K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 9 2018

Viết dạng tổng quát các tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng, phép nhân, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.

Trả lời:

Phép tínhCộngNhân
Giao hoána + b = b + aa.b = b.a
Kết hợp(a + b) + c = a + (b + c)(a.b).c = a.(b.c)
Phân phối                a(b + c) = ab + ac

2 : Lũy thừa bậc n của a là gì?

Trả lời:

Lũy thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a:

an = a . a . .... . a (n ≠ 0) n thừa số

3.Viết công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số, chia hai lũy thừa cùng cơ số.

Trả lời:

- Nhân hai lũy thừa cùng cơ số:

am . an = am+n

- Chia hai lũy thừa cùng cơ số:

am : an = am-n (a ≠ 0; m ≥ n)

4 : Khi nào ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b.

Trả lời:

Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác 0 nếu có số tự nhiên k sao cho a = b.k.

Kí hiệu: a ⋮ b

5 : Phát biểu và viết dạng tổng quát hai tính chất chia hết của một tổng.

Trả lời:

- Tính chất 1: a ⋮ m và b ⋮ m => (a + b) ⋮ m

Tổng quát: Nếu tất cả các số hạng của một tổng đều chia hết cho cùng một số thì tổng chia hết cho số đó.

a ⋮ m, b ⋮ m và c ⋮ m => (a + b + c) ⋮ m

- Tính chất 2: a :/. m và b ⋮ m => (a + b) :/. m

Tổng quát: Nếu chỉ có một số hạng của tổng không chia hết cho một số, còn các số hạng khác đều chia hết cho số đó thì tổng không chia hết cho số đó.

a :/. m, b ⋮ m và c ⋮ m => (a + b + c) :/. m

6 : Phát biểu các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 3, cho 5, cho 9.

Trả lời:

- Dấu hiệu chia hết cho 2: Các số có chữ số tận cùng là chữ số chẵn thì chia hết cho 2 và chỉ những số đó mới chia hết cho 2.

- Dấu hiệu chia hết cho 3: Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3 và chỉ những số đó mới chia hết cho 3.

- Dấu hiệu chia hết cho 5: Các số có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5 và chỉ những số đó mới chia hết cho 5.

- Dấu hiệu chia hết cho 9: Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9 và chỉ những số đó mới chia hết cho 9.

7 : Thế nào là số nguyên tố, hợp số ? Cho ví dụ.

Trả lời:

- Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có hai ước là 1 và chính nó.

Ví dụ: 2, 3, 5, 7, 11, ...

- Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1, có nhiều hơn hai ước.

Ví dụ: 4, 6, 8, 9, ...

8 : Thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau ? Cho ví dụ.

Trả lời:

- Hai số có ƯCLN bằng 1 gọi là các số nguyên tố cùng nhau.

Ví dụ: 8 và 9 là hai số nguyên tố cùng nhau.

9 : ƯCLN của hai hay nhiều số là gì ? Nêu cách tìm.

Trả lời:

- ƯCLN của hai hay nhiều số là số lớn nhất trong tập hợp các ước chung của các số đó.

- Cách tìm:

    Bước 1: Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố.

    Bước 2: Chọn ra các thừa số nguyên tố chung.

    Bước 3: Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ nhỏ nhất của nó. Tích đó là ƯCLN phải tìm.

10 : BCNN của hai hay nhiều số là gì ? Nêu cách tìm.

Trả lời:

- BCNN của hai hay nhiều số là số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp các bội chung của các số đó.

- Cách tìm:

    Bước 1: Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố.

    Bước 2: Chọn ra các thừa số nguyên tố chung và riêng.

    Bước 3: Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất của nó. Tích đó là BCNN phải tìm.

Bạn tham khảo nha

15 tháng 11 2017

1.Phép cộng:

giao hoán: a + b = b + a

Kết hợp : (a + b) + c = a + ( b + c)

Phép nhân:

Giao hoán: a . b = b . a

Kết hợp: (a . b) . c = a( b . c)

2, Luỹ thừa bậc n của a là tích của n thừa số, mỡi thừa số bằng a

3, Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số: an . am = an+m

chia hai luỹ thừa cùng cơ số: an : am = an-m ( n lớn hơn hoặc bằng m, n khác 0)

15 tháng 11 2017

tính chấtphép cộngphép nhânphép nhân và phép cộng 
giao hoána+b=b+aa*b=b*ak 
kết hợp(a+b)+c=a+(b+c)(A*b)*c=a*(b*c)k 
phân phối         k co                           k có (a+b)*c=a*c+b*c 
     

2 là n số tự nhiên a nhân với nhau

3 a^m/a^n=a^m-n ( phép chia )

  a^m*a^n=a^m+n

12 tháng 11 2018

1 . 

Tính chấtPhép cộngPhép nhân
Giao hoána + b = b +aa . b = b . a
Kết hợp( a + b ) + c = a + (b + c)(a . b) . c = a . ( b . c )
Phân phối của phép nhân với phép cộng( a + b ) . c = a . b + b . c  

2 . Luỹ thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau , mỗi thừa số bằng a

3 . am . an = am + n

am : an = am - n

4 . Ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khi có số tự nhiên q sao cho : a = bq

5 . Đối với biểu thức không có ngoặc :

Ta thực hiện phép tính nâng lên luỹ thừa , rồi đến nhân và chia , cuối cùng là cộng và trừ

Tổng quát : Luỹ thừa -> Nhân và chia -> Cộng và trừ

Đối với biểu thức có dấu ngoặc

Từ ngoặc tròn đến ngoặc vuông rồi cuối cùng đến ngoặc vuông

Tổng quát : ( ) -> [ ] -> { }

8 tháng 11 2016
Giao hoána x b = b x aa + b = b + a
Kết hợpa x b x c = a x ( b x c )a + b + c = a + ( b + c
Phân phối của nhân với cộnga( b + c ) = ab + acab + ac = a( b + c )
   
   
1 tháng 12 2020

Tính chất giao hoán của phép cộng: a+b = b+ a

Tính chất giao hoán của phép nhân : a . b = b. a

Kết hợp của phép cộng :  ( a+ b) +c = a+ (b+c)

Kết hợp của phép nhân : ( a . b) . c = a . (b .c )

Tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng :  a. ( b+c ) = a.b+ a.c

k nha

5 tháng 11 2015

     * phé cộng :

tính chất giao hoán : a+ b = b + a

tính chất kết hợp : (a+b )+ c  = a+ ( b + c))

      *phép nhân:

tính chất giao hoán : a . b = b.a

tính chất kết hợp ; (a.b).c = a. (b .c)\

* tính chất phân phối : a. ( b+ c )= a.b+ a.c

 

1 tháng 6 2021

Giao hoán: a+b=b+a và a.b=b.a 

Kết hợp: (a+b)+c=a+(b+c) và (a.b).c=a.(b.c)  

Cộng với số 0: a+0=0+a=a 

Nhân với số 1: a.1=1.a=a  

Phân phối của phép nhân với phép cộng: a x (b + c ) = a x b + a x c

3 tháng 12 2017

1) Phép cộng:

+) giao hoán:    a+b=b+a

+)kết hợp:         a+(b+c)=(a+b)+c

2) phép nhân

+)giao hoán:  a.b=b.a

+)kết hợp:     a.(b.c)=(a.b).c

+)phân phối

a.(b+c)=a.b+a.c

15 tháng 4 2017

Tính chất giao hoán

+phép cộng: a+b=b+a

+phép nhân: a.b=b.a

Tính chất kết hợp

+phép cộng : (a +b)+c=a+(b+c)

+phép nhân : (a.b).c =a.(b.c)

Tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng :a .(b+c) =a.b+a.c

15 tháng 4 2017

* Phép cộng:

\(-\) Tính chất giao hoán: \(a+b=b+a\)

\(-\) Kết hợp: \(\left(a+b\right)+c=a+\left(b+c\right)\)

* Phép nhân:

\(-\) Tính chất giao hoán: \(a\times b=b\times a\)

\(-\) Kết hợp: \(\left(a\times b\right)\times c=a\times\left(b\times c\right)\)

Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng:\(a\times\left(b+c\right)=a\times b+a\times c\)

31 tháng 1 2015
 phép cộngphép nhân
giao hoán a+b=b+aa.b=b.a
kết hợp(a+b)+c=a+(b+c)=b+(a+c)

(a.b).c=a.(b.c)=b.(c.a)

phân phối giữa phép cộng và phép nhân:a.(c+b)=a.b+a.c

7 tháng 11 2016

*9876

45176982671457825698721537165378629614575827161872185262728561275682161579815615268726856148925461230.0.1084700/000000000000000000000000/*-/-*+/*284251099996/*/