K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 7 2015

+) Góc xAC = góc ABC + ACB (tính chất góc ngoài tam giác)

góc A2 = xAC / 2 

=> góc A= (góc ABC + C1) / 2 = B1 + ( C1 / 2 ) (Vì góc B1 = ABC /2 )

+) Trong tam giác AIB: góc AIB = 180o - (B1 + A + A2)

                                              = 180o - (B1 + A +B1 + ( C1 / 2 ) )

                                              = 180o - (2.B1 + A + ( C1 / 2 ) )

                                              = 180o - (B + A1 + ( C1 / 2 ))

Mà B + A1 = 180o - C1 =  180o - 70o = 110o; C1 / 2 = 70o/ 2 = 35o

=> góc AIB = 180o - (110o + 35o) = 180o - 145o = 35o

26 tháng 5 2015

A B C I 1 1 1 2 x

+) Góc xAC = góc ABC + ACB (tính chất góc ngoài tam giác)

góc A2 = xAC / 2 

=> góc A2 = (góc ABC + C1) / 2 = B1 + ( C1 / 2 ) (Vì góc B1 = ABC /2 )

+) Trong tam giác AIB: góc AIB = 180o - (B1 + A + A2)

                                              = 180o - (B1 + A +B1 + ( C1 / 2 ) )

                                              = 180o - (2.B1 + A + ( C1 / 2 ) )

                                              = 180o - (B + A1 + ( C1 / 2 ))

Mà B + A1 = 180o - C1 =  180o - 70o = 110o; C1 / 2 = 70o/ 2 = 35o

=> góc AIB = 180o - (110o + 35o) = 180o - 145o = 35o

20 tháng 2 2016

Trần thị Loan là thành viên trong Online Math

17 tháng 3 2018

1 tháng 8 2018

Ta có AA′⊥ AB′ vì chúng là hai tia phân giác của hai góc kề bù. Tương tự AA′⊥ AC′. Vì qua A chỉ có một đường vuông góc với AA' nên ba điểm B', A, C' thẳng hàng và AA′⊥ B′C′, hay A'A là một đường cao của tam giác A'B'C'. Hoàn toàn tương tự ta chứng minh được BB' và CC' là hai đường cao của tam giác A'B'C'.

Mặt khác theo cách chứng minh của bài 9.5 ta có AA', BB', CC' là ba tia phân giác của các góc A, B, C của tam giác ABC. Từ đó suy ra giao điểm của ba đường phân giác của tam giác ABC là trực tâm của tam giác A'B'C'.