K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 8 2018

Trên nửa mặt phẳng bờ AB có chứa tia BC, vẽ tia Bz sao cho: \(\widehat{MAB}=\widehat{ABz}\)

Ta có: \(\widehat{MAB}=\widehat{ABz}\)\(\widehat{MAB}\)và \(\widehat{ABz}\)so le trong, suy ra: \(AM//Bz\)

Trên nửa mặt phẳng  bờ AB có \(\widehat{ABz}< \widehat{ABC}\)nên tia Bz nằm giữa BA và BC.

Do đó: \(\widehat{ABC}=\widehat{ABz}+\widehat{zBC}\)

Mặt khác: \(AM//Bz,AM//CN\Rightarrow Bz//CN\) 

\(Bz//CN\Rightarrow\widehat{zBC}=\widehat{BCN}\)

\(\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{MAB}+\widehat{BCN}\left(đpcm\right)\)

20 tháng 4 2017

B A C M N H K D d 1 2

a) Xét tam giác BAN và tam giác HAN:

^ABN=^AHN=90o

AN chung              => Tam giác BAN=Tam giác HAN ( Cạnh huyền góc nhọn)

 ^A1=^A2

=> AH=AB (2 cạnh tương ứng) (đpcm)

b) Tam giác ABC vuông cân tại B => ^BAC=^BCA=45o. Mà M thuộc BC=> ^MCA=45o

Ta có: ^HMN là góc ngoài của tam giác AMC=> ^HMN > ^MCA (t/c góc ngoài)

^MCA=45o => ^HMN > 45o.

Xét tam giác HNM: ^NHM=90o; ^HMN > 45o => ^HNM < 45o

Mà H thuộc NK=> ^KNC < 45o

Xét tam giác KCN: ^NCK=90o; ^KNC < 45o => ^NKC > 45o = ^KNC < ^NKC

=> CN>CK (đpcm)

c) Từ A kẻ đường thẳng vuông góc với CK tại D.

=> AD//BC. (1)

Mặt khác: AB//CD (2)

Từ (1) và (2) => AD=BC và AB=CD (t/c đoạn chắn). Mà tam giác ABC vuông cân tại B=> AB=BC

=> AD=BC=AB=CD (t/c bắc cầu)

Ta có: AD=AB. Mà AB=AH (CM trên) => AD=AH

Xét tam giác AHK và tam giác ADK:  AK chung

                                                      ^AHK=^ADK=90o    => Tam giác AHK=Tam giác ADK (Cạnh huyền,cạnh góc vuông)

                                                      AH=AD 

=> ^HAK=^DAK (2 góc tương ứng)

Lại có: ^A1=^A2 => ^HAK+^A2 = ^DAK+^A1 = 1/2 ^BAD = 1/2 . 90o = 45o

Mà ^HAK+^A2=^NAK=> ^NAK=45o (đpcm)

9 tháng 7 2019

Câu hỏi của nguyen phuong mai - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath'

Bạn tham khảo link trên nhé!

13 tháng 5 2020

Câu 1)

A )Ta có tam giác ABC cân tại A 

=> \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)

Và AB = AC

Xét hai tam giác vuông BCK và CBH ta có :

BC chung

\(\widehat{KBC}=\widehat{BCH}\)

=>BCK = CBH (cạnh huyền - góc nhọn )

=>BH = CK (đpcm)

B) ta có BCK = CBH

=> \(\widehat{HBC}=\widehat{KCB}\)

=> \(\widehat{ABH}=\widehat{ACK}\)

=> tam giác OBC cân tại O

=> BO = CO

Xét tam giác ABO và tam giác ACO 

AB = AC

BO = CO (cmt)

\(\widehat{ABH}=\widehat{ACK}\)

=> ABO=ACO (c-g-c)

=> \(\widehat{BAO}=\widehat{CAO}\)

=> AO là phân giác góc ABC (đpcm)

C) ta có

AI là phân giác góc ABC 

Mà tam giác ABC cân tại A

=> AI vuông góc với cạnh BC (đpcm)

15 tháng 3 2018

giải hộ mình bài này đề bài là:cho tam giai ABC vuông tại A.Trên canhAB và AC lần lượt lấy các điểm D,E.D,E ko chung với các đinh của tam giác ABC .CMR DE<BE<BC

7 tháng 8 2019

oiklmn

22 tháng 7 2019

Câu hỏi của Nguyễn Quang Nam - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

Tham khảo bài 3 tại link trên nhé!

23 tháng 3 2021

à thanks mình xin lỗi nhé ! 

a, Xét tam giác HAC và tam giác ABC ta có 

^AHC = ^BAC = 900

^C _ chung 

Vậy tam giác HAC ~ tam giác ABC ( g.g ) (1) 

\(\Rightarrow\frac{HA}{AB}=\frac{AC}{BC}\) ( tí số đồng dạng ) (3) 

Xét tam giác HAB và tam giác ABC ta có : 

^AHB = ^BAC = 900

^B _ chung 

Vậy tam giác HAB ~ tam giác ABC ( g.g ) (2)

Từ (1) ; (2) suy ra : tam giác HAC ~ tam giác HAB 

b, Từ (3) ta có : \(\frac{HA}{15}=\frac{20}{25}\)( BC = 25 cm theo Py ta go )

\(\Rightarrow HA=\frac{15.20}{25}=12\)cm 

24 tháng 3 2021

A B C H M N I