K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

b: \(A=\left(n+2\right)\left(n+5\right)+2010\)

TH1: n+2 chia hết cho 3;n+5 chia hết cho 3

=>(n+2)(n+5) chia hết cho 9

=>A ko chia hết cho 9

TH2: n+2 không chia hết cho3;n+5 khôg chia hếtcho3

=>(n+2)(n+5) ko chia hết cho 3

=>A không chia hết cho 9

a: \(B=\left(22+16\right)\cdot C+2011=38\cdot C+2011⋮̸19\)

25 tháng 2 2017

Chứng minh  A   ⋮   7 ;   B   ⋮ 9 ;   C   ⋮ 29 .

8 tháng 1 2020

M chia hết cho 19 nên  9a + 11b⋮19 5b + 11a⋮19 9a + 11b⋮19;11a + 5b⋮19 Đến đây ta xét 3 trường hợp:    Trường hợp 1: Cả 2 số 9a+11b và 11a+5b chia hết cho 19, khi đó M chia hết cho 19*19=361, bài toán được giải xong.    Trường hợp 2: 9a+11b chia hết cho 19, ta sẽ chứng minh 5b+11a cũng chia hết cho 19 Ta có:           11 11a + 5b = 121a + 55b = 5 11b + 9a + 76a Nhân thấy 76a =19x4xa chia hết cho 19 và 5(11b+9a) chia hết cho 19 (theo giả thiết đang xét) Do đó 11 11a + 5b ⋮19⇒11a + 5b⋮19 (do 11 và 19 nguyên tDo đó 11 9a + 11b ⋮19⇒9a + 11b⋮19 (do 9 và 19 nguyên tố cùng nhau) Khi đó M chia hết cho 19*19=361 vì cả 9a+11b và 11a+5b đều chia hết cho 19 Vậy M chia hết cho 19 thì M cũngố cùng nhau) Khi đó M chia hết cho 19*19=361 vì cả 9a+11b và 11a+5b đều chia hết cho 19 và  chia hết cho 361

14 tháng 10 2020

Chứng minh

a) \(2\equiv-1\left(mod3\right)\)

\(\Rightarrow2^{1000}\equiv\left(-1\right)^{1000}\equiv1\left(mod3\right)\Rightarrow2^{1000}-1\equiv0\left(mod3\right)\Rightarrowđpcm\)

b) \(19\equiv-1\left(mod20\right)\)

\(\Rightarrow19^{45}\equiv\left(-1\right)^{45}\equiv1\left(mod20\right);19^{30}\equiv\left(-1\right)^{30}\equiv1\left(mod20\right)\)

\(\Rightarrow19^{45}+19^{30}\equiv0\left(mod20\right)\Rightarrowđpcm\)

23 tháng 3 2015

Đầu tiên ta phân tích A

A = 1/1-1/2+1/3-1/4+...+1/99-1/100

sau đó chia vế A thành 2 phần 

A = (1/1+1/3+...+1/99) - (1/2+1/4+...+1/100)

gọi (1/1+1/3+...+1/99) = a 

gọi (1/2+1/4+...+1/100) = b 

áp dụng tính chất (a-b) = (a+b) - 2b

=> A = (1/1+1+2+1/3+1/4+...+1/99+1/100) - 2(1/2+1/4+...+1/100) 

=> A = (1/1+1+2+1/3+1/4+...+1/99+1/100) - (1/1+1/2+...+1/50)

=> A = 1/1-1/1+1/2-1/2+...+1/50-1/50+1/51+1/52+...+1/100

=> A = 1/51+1/52+...+1/100

vậy A / B = \(\frac{\frac{1}{51}+\frac{1}{52}+...+\frac{1}{100}}{\frac{2011}{51}+\frac{2011}{52}+...+\frac{2011}{100}}=\frac{\frac{1}{51}+\frac{1}{52}+...+\frac{1}{100}}{2011\left(\frac{1}{51}+\frac{1}{52}+...+\frac{1}{100}\right)}=2011\) 

mà 2011 là số nguyên => (dpcm)

23 tháng 3 2015

>>Dat Doan hơi nhầm nè, bạn phải ghi B/A chứ ko phải A/B; thành ra mới bằng 2011 chứ nếu A/B=1/2011 đó!!!

5 tháng 4 2017

1)

a)251-1

=(23)17-1\(⋮\)23-1=7

Vậy 251-1\(⋮\)7

b)270+370

=(22)35+(32)35\(⋮\)22+32=13

Vậy 270+370\(⋮\)13

c)1719+1917

=(BS18-1)19+(BS18+1)17

=BS18-1+BS18+1

=BS18\(⋮\)18

d)3663-1\(⋮\)35\(⋮\)7

Vậy 3663-1\(⋮\)7

3663-1

=3663+1-2

=BS37-2\(⋮̸\)37

Vậy 3663-1\(⋮̸\)37

e)24n-1

=(24)n-1\(⋮\)24-1=15

Vậy 24n-1\(⋮\)15

13 tháng 8 2019

BS là gì vậy bạn???