K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 8 2018

\(\frac{2x-3}{18}=\frac{9}{18}\\ =>2x-3=9\\ =>2x=12\\ =>x=6\\ \)

12 tháng 8 2018

\(\frac{2\times x-3}{18}=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow2\times x-3=9\)

\(\Leftrightarrow2\times x=12\)

\(\Leftrightarrow x=6\)

23 tháng 4 2017

\(\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)\div2}=\frac{2001}{2003}\)

\(\frac{1}{2}\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)\div2}\right)=\frac{1}{2}\cdot\frac{2001}{2003}\)

\(\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}=\frac{2001}{4006}\)

\(\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+\frac{1}{4\cdot5}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}=\frac{2001}{4006}\)

\(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}=\frac{2001}{4006}\)

\(\frac{1}{2}-\frac{1}{x+1}=\frac{2001}{4006}\)

\(\frac{1}{x+1}=\frac{1}{2}-\frac{2001}{4006}\)

\(\frac{1}{x+1}=\frac{1}{2003}\)

\(\Rightarrow x+1=2003\)

\(x=2002\)

Vậy x = 2002

23 tháng 4 2017

Bài này lớp 6 thật à bạn. 

13 tháng 8 2018

\(2.x=\frac{1+2+3+...+9}{1-2+3-4+5-6+7-8+9}+\frac{25.150-60.5+20.75}{1+2+3+...+99}\)

\(2.x=\frac{\left(9+1\right).9:2}{\left(1-2\right)+\left(3-4\right)+\left(5-6\right)+\left(7-8\right)+9}+\frac{2.3.5^2.\left(5^2-2+2.5\right)}{\left(1+99\right).99:2}\)

\(2.x=\frac{45}{\left(-1\right)+\left(-1\right)+\left(-1\right)+\left(-1\right)+9}+\frac{2.3.5^2.33}{100.99.\frac{1}{2}}\)

\(2x=\frac{45}{5}+\frac{50.99}{50.2.99.\frac{1}{2}}=9+\frac{1}{2.\frac{1}{2}}=9+1=10\)

=> 2x = 10

x = 5

11 tháng 2 2016

Ta có: \(\frac{1}{2^2}<\frac{1}{1.2}\)

          \(\frac{1}{3^2}<\frac{1}{2.3}\)

          \(\frac{1}{4^2}<\frac{1}{3.4}\)

           ...

          \(\frac{1}{2014^2}<\frac{1}{2013.2014}\)

Cộng vế theo vế ta được

\(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{2014^2}<\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{2013.2014}\)

                                                         \(=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2013}-\frac{1}{2014}\)

                                                         \(=1-\frac{1}{2014}<1\)

Ta có : \(A\)\(\ge0\) và \(A<1\left(cmt\right)\)

=> [A]=0 

 

1 tháng 12 2019

Đề tớ gõ sai, Sr các cậu...

Đề đúng là :

\(\frac{x-3}{90}+\frac{x-2}{91}+\frac{x-1}{92}=3\)

Giúp tớ nhen...Giải chi tiết giùm nha...Thank you !!!

1 tháng 12 2019

\(\left(\frac{x-3}{90}-1\right)+\left(\frac{x-2}{91}-1\right)+\left(\frac{x-1}{90}-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-93}{90}+\frac{x-93}{91}+\frac{x-93}{92}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-93\right)\left(\frac{1}{90}+\frac{1}{91}+\frac{1}{92}\right)=0\)

mà \(\frac{1}{90}+\frac{1}{91}+\frac{1}{92}\ne0\)

\(\Leftrightarrow x-93=0\Leftrightarrow x=93\)

Vậy x=93

27 tháng 4 2018

x thuộc { -0,37; -0,36; ... ; 2; 3 }

27 tháng 4 2018

Bạn có cách giải luôn ko

17 tháng 9 2017

a ) 1/x = 1/6 + y/3 = 1/6 + y.2/6 = 1+y.2/6 

Để 1+ y.2 / 6 = 1/x thì 1 + y.2 = { 1 ; 2 ; 3 ; 6 }

1+y.2 = 1 => y = 0 <=> x = 6

1 + y.2 = 2 => không tồn tại y

1 + y.2 = 3 => y = 1 <=> x = 2

1 + y. 2 = 6 => không tồn tại y 

b ) x/6 - 1/y = 1/2 = 3/6

=> x > 3 

x = 4 thì y = 6

x = 5 thì y = 3

x = 6 thì y = 2

17 tháng 9 2017

a) \(\frac{1}{x}=\frac{1}{6}+\frac{y}{3}\Leftrightarrow\frac{1}{x}=\frac{1+2y}{6}\)

\(\Leftrightarrow x\left(1+2y\right)=6\)\(\Rightarrow x;\left(1+2y\right)\)là cặp ước của 6.

Bạn tự lập bảng và tìm giá trị của x và y.

b) \(\frac{x}{6}-\frac{1}{y}=\frac{1}{2}\Leftrightarrow\frac{1}{y}=\frac{x}{6}-\frac{1}{2}=\frac{x-3}{6}\)

\(\Leftrightarrow y\left(x-3\right)=6\)\(\Rightarrow y;\left(x-3\right)\)là cặp ước của 6.

4 tháng 6 2019

bt xác định \(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}-2\ne0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}\ne2\)

\(\Leftrightarrow x-1\ne4\Leftrightarrow x\ne5\)

4 tháng 6 2019

Bạn Đào Trọng Luân thiếu ĐK căn lớn hơn bằng 0

\(ĐKXĐ\hept{\begin{cases}x-1\ge0\\\sqrt{x-1}\ne2\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x\ge1\\x-1\ne4\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ge1\\x\ne5\end{cases}}}\)