K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 5 2021

Cho A(x) = 0, có:

x2 - 4x = 0

=> x (x - 4) = 0

=> x = 0 hay x - 4 = 0

=> x = 0 hay x = 4

Vậy: x = 0; x = 4 là nghiệm của đa thức A(x)

\(a,x^2-2=0\Leftrightarrow x^2-\left(\sqrt{2}\right)^2=0\Leftrightarrow\left(x-\sqrt{2}\right)\left(x+\sqrt{2}\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\sqrt{2}\\x=-\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(S=\left\{-\sqrt{2};\sqrt{2}\right\}\)

\(b,x\left(x-2\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=2\end{matrix}\right.\)

Vậy \(S=\left\{0;2\right\}\)

\(c,x^2-2x=0\Leftrightarrow x\left(x-2\right)\) phương trình như câu b, 

\(d,x\left(x^2+1\right)\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^2+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^2=-1\left(voli\right)\end{matrix}\right.\)( voli là vô lí )

Vậy \(S=\left\{0\right\}\)

5 tháng 3 2023

Vậy �={−2;2}

�,�(�−2)=0⇔[�=0�=2

Vậy �={0;2}

�,�2−2�=0⇔�(�−2) phương trình như câu b, 

�,�(�2+1)⇔[�=0�2+1=0⇔[�=0�2=−1(����)( voli là vô lí )

Vậy �={0}

27 tháng 1 2018

Ta có: (x – 1)(x2 + 1) = 0

Vì x2 ≥ 0 với mọi giá trị của x ∈ R nên:

x2 + 1 > 0 với mọi x ∈ R

Suy ra: (x – 1)(x2 + 1) = 0 ⇔ x – 1 = 0 ⇔ x = 1

Vậy x = 1 là nghiệm của đa thức (x – 1)(x2 + 1)

18 tháng 3 2022

a. cậu thu gọn bằng cách dùng t/c kết hợp và giao hoán 

b. cậu thay từng giá vào biểu thức vừa được rút gọn để tìm

c. thì.... tớ ko biết

30 tháng 5 2020

Ta có:

\(C\left(x\right)=\frac{1}{2}.x^2+\frac{4}{27}=0\)

<=>\(\frac{x^2}{2}+\frac{4}{27}=0\)

<=>\(\frac{x^2}{2}=-\frac{4}{27}\)

<=>\(x^2=-\frac{8}{27}\)

Vì \(x^2\ge0\)với mọi x mà theo bài làm, \(x^2=-\frac{8}{27}\)và \(-\frac{8}{27}< 0\)

=> vô lý

=> Đa thức C(x) vô nghiệm

Đưa đa thức = 0 nhé !

\(C\left(x\right)=\frac{1}{2}x^2+\frac{4}{27}=0\)

\(\frac{x^2}{2}=-\frac{4}{27}\Leftrightarrow\frac{27x^2}{54}=\frac{-8}{54}\Leftrightarrow27x^2=-8\)

\(\Leftrightarrow x^2=-\frac{8}{27}\)Vì \(x^2\)luôn dương mà \(-\frac{8}{27}\)là số nguyên dương 

=> x vô nghiệm 

a) f(x) = 0 ⇔ 4 - 5x = 0 ⇔  x = \(\dfrac{4}{5}\)

Nghiệm của f(x) là \(\dfrac{4}{5}\)

b)Không có nghiệm vì Với mọi x ∈ R thì \(x^2\) ≥ 0 ⇔ \(x^2\) + 4 ≥ 4 > 0

Do đó \(x^2\) + 4 > 0 hay \(x^2\) + 4 ≠ 0

Vậy f(x) không có nghiệm

9 tháng 4 2021

a/ \(4-5x=0\\\leftrightarrow 5x=4\\\leftrightarrow x=\dfrac{4}{5}\)

Vậy nghiệm của đa thức f(x) là \(\dfrac{4}{5}\)

b/ Vì \(x^2\ge 0\\\to x^2+4\ge 0+4>0\\\to x^2+4>0\ne 0\)

\(\to\) Pt không có nghiệm

Vậy đa thức g(x) không có nghiệm

a)x2-4=0

x2=4

x=2 và -2

Vậy: Nghiệm pt trên x={2;-2}

b) x2+9=0

x2=-9

=> PT vô nghiệm \(\left(x^2\ge0\right)\)

c) \(\left(x-3\right)\left(2x+7\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-3=0\\2x+7=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-\frac{7}{2}\end{cases}}}\)

Vậy:.........

d) Đề ko rõ lắm

#H

7 tháng 6 2023

loading...    

7 tháng 6 2023

B(x) = x2+x

Đặt B(x) = 0

=> x2+x=0

x.x + x = 0

x(x+1)=0

TH1: x = 0

TH2: x+1 = 0

x = -1

Vậy nghiệm của B(x) là x=-1

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

1. F(-1) = 2.(-1)2 – 3. (-1) – 2 = 2.1 + 3 – 2 = 3

F(0) = 2. 02 – 3 . 0 – 2 = -2

F(1) = 2.12 – 3.1 – 2 = 2 – 3 – 2 = -3

F(2) = 2.22 – 3.2 – 2 = 8 – 6 – 2 = 0

Vì F(2) = 0 nên 0 là 1 nghiệm của đa thức F(x)

2. Vì đa thức E(x) có hệ số tự do bằng 0 nên có một nghiệm là x = 0.