K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 8 2018

Gọi số thứ nhất là a; số thứ hai là b ( a; b khác 0 )

Ta có : \(\frac{1}{4}\times a=\frac{1}{2}\times b\Rightarrow\frac{a}{b}=2\)

Số a là : 24/31 : ( 2 - 1 ) x 2 = 48/31

Số b là : 48/31 - 24/31 = 24/31

Vậy,......

Học tốt~

2 tháng 8 2018

Đề sai rồi!

11 tháng 5 2019

48/31 và 24/31

25 tháng 1 2016

25% số thứ nhất bằng 50% số thứ hai nghĩa là \(\frac{1}{4}\)số thứ nhất bằng \(\frac{1}{2}\)số thứ hai.

Gọi số thứ nhất là A

       số thứ hai là B

\(\frac{A}{B}=\frac{1}{2}:\frac{1}{4}=2\)

A - B = \(\frac{31}{24}\)

Coi A là 2 phần thì B là 1 phần => 1 phần ứng với \(\frac{31}{24}\)

=> A bằng : \(\frac{31}{24}\)x 2 = \(\frac{62}{24}\)=\(\frac{31}{12}\)

=> A bằng : \(\frac{31}{24}\)x 1 = \(\frac{31}{24}\)

số thứ nhất là \(\frac{31}{12}\)

số thứ hai là \(\frac{31}{24}\)

TICK NHAAAAAAAAAAAAAAAAAAAA !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

15 tháng 5 2017

31/12 và 31/24

7 tháng 12 2017

48/31

29 tháng 4 2018

la 48/31 do .

DT
20 tháng 12 2023

Tích mới hơn tích cũ số lần là :

    2 x 5 = 10 (lần)

Tích mới là :

   25 x 10 = 250

20 tháng 12 2023

 sos

Bài 1: 

1) Ta có: \(\left(-12\right)+6\cdot\left(-3\right)\)

\(=-12-18\)

=-30

2) Ta có: \(\left(36-2020\right)+\left(2019-136\right)-27\)

\(=36-2020+2019-136-27\)

\(=1-100-27\)

\(=-126\)

3) Ta có: \(\left(144-97\right)-\left(244-197\right)\)

\(=144-97-244+197\)

\(=-100+100=0\)

4) Ta có: \(\left(-24\right)\cdot13-24\cdot\left(-3\right)\)

\(=-24\cdot13+24\cdot3\)

\(=24\cdot\left(-13+3\right)\)

\(=24\cdot\left(-10\right)=-240\)

5) Ta có: \(54+55+56+57+58-\left(64+65+66+67+68\right)\)

\(=54+55+56+57+58-64-65-66-67-68\)

\(=\left(54-64\right)+\left(55-65\right)+\left(56-66\right)+\left(57-67\right)+\left(58-68\right)\)

\(=\left(-10\right)+\left(-10\right)+\left(-10\right)+\left(-10\right)+\left(-10\right)\)

=-50

6) Ta có: \(24\cdot\left(16-5\right)-16\cdot\left(24-5\right)\)

\(=24\cdot16-24\cdot5-16\cdot24+16\cdot5\)

\(=-24\cdot5+16\cdot5\)

\(=5\cdot\left(-24+16\right)\)

\(=-5\cdot8=-40\)

7) Ta có: \(47\cdot\left(23+50\right)-23\cdot\left(47+50\right)\)

\(=47\cdot23+47\cdot50-23\cdot47-23\cdot50\)

\(=47\cdot50-23\cdot50\)

\(=50\cdot\left(47-23\right)\)

\(=50\cdot24=1200\)

8) Ta có: \(\left(-31\right)\cdot47+\left(-31\right)\cdot52+\left(-31\right)\)

\(=-31\cdot\left(47+52+1\right)\)

\(=-31\cdot100=-3100\)

Bài 2: 

1) Ta có: \(-17-\left(2x-5\right)=-6\)

\(\Leftrightarrow-17-2x+5+6=0\)

\(\Leftrightarrow-2x-6=0\)

\(\Leftrightarrow-2x=6\)

hay x=-3

Vậy: x=-3

2) Ta có: \(10-2\left(4-3x\right)=-4\)

\(\Leftrightarrow10-8+6x+4=0\)

\(\Leftrightarrow6x+6=0\)

\(\Leftrightarrow6x=-6\)

hay x=-1

Vậy: x=-1

3) Ta có: \(-12+3\left(-x+7\right)=-18\)

\(\Leftrightarrow-12-3x+21+18=0\)

\(\Leftrightarrow-3x+27=0\)

\(\Leftrightarrow-3x=-27\)

hay x=9

Vậy: x=9

4) Ta có: \(-45:\left[5\cdot\left(-3-2x\right)\right]=3\)

\(\Leftrightarrow5\cdot\left(-3-2x\right)=-15\)

\(\Leftrightarrow-2x-3=-3\)

\(\Leftrightarrow-2x=0\)

hay x=0

Vậy: x=0

5) Ta có: x(x+3)=0

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x+3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-3\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x\in\left\{0;-3\right\}\)

6) Ta có: (x-2)(x+4)=0

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\x+4=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-4\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x\in\left\{2;-4\right\}\)

7) Ta có: \(x\left(x+1\right)\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x+1=0\\x-3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-1\\x=3\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x\in\left\{0;-1;3\right\}\)

25 tháng 1 2022

Bài 1: 

1) Ta có: (−12)+6⋅(−3)(−12)+6⋅(−3)

=−12−18=−12−18

=-30

2) Ta có: (36−2020)+(2019−136)−27(36−2020)+(2019−136)−27

=36−2020+2019−136−27=36−2020+2019−136−27

=1−100−27=1−100−27

=−126

Tớ chcs cậu học thật giỏi nha !

e: \(\Leftrightarrow x\inƯ\left(24\right)\)

mà x là số chẵn

nên \(x\in\left\{2;4;6;8;12;24;-2;-4;-6;-8;-12;-24\right\}\)

f: \(\Leftrightarrow x+1\inƯ\left(20\right)\)

\(\Leftrightarrow x+1\in\left\{1;2;4;5;10;20\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{0;1;3;4;9;19\right\}\)

mà 5<x<20

nên \(x\in\left\{9;19\right\}\)

h: \(x\inƯ\left(50\right)\)

nên \(x\in\left\{1;2;5;10;25;50\right\}\)

mà \(x\in B\left(25\right)\)

nên \(x\in\left\{25;50\right\}\)