K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 5 2015

Gọi 2 số cần tìm là a và b (là số tự nhiên)

Theo bài ra ta có: a-b=2

 a2-b2=36

=>(a-b)(a+b)=36

=>2(a+b)=36

=>a+b=18

=>a=(18+2):2=10

b=10-2=8

           Vậy 2 số cần tìm là 10 và 8

15 tháng 8 2016

Gọi 2 số tự nhiên cần tìm là a, b. Theo đầu bài ta có:
\(\frac{2}{3}\cdot a=\frac{3}{4}\cdot b\)
\(\Rightarrow a=\frac{3}{4}:\frac{2}{3}\cdot b\)
\(\Rightarrow a=\frac{9}{8}\cdot b\)
Từ đó suy ra:
\(a^2-b^2=68\)
\(\Rightarrow\left(\frac{9}{8}\cdot b\right)^2-b^2=68\)
\(\Rightarrow\frac{81}{64}\cdot b^2-b^2=68\)
\(\Rightarrow\frac{17}{64}\cdot b^2=68\)
\(\Rightarrow b^2=256\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}b=16\\a=18\end{cases}}\)

15 tháng 8 2016

goi 2 so phai tim la a va b       ( a; b € N)

ta co: 2a/3=3b/4=> 8a/12=9b/12=> 8a=9b=> a/b=9/8=> a^2/ b^2=81/64

=>  a^2=[68:(81-64)]×81=324=18^2

=> a= 18

Lai co 2a/3= 3b/4=> b=16

Vay 2 so phai tim la 18 va 16.

17 tháng 9 2017

Gọi số thứ nhất là và số thứ 2 là b, theo đề bài ta có: 

\(\frac{2}{3}a=\frac{3}{4}b=>\frac{a}{b}=\frac{\frac{3}{4}}{\frac{2}{3}}=\frac{9}{8}=>\frac{a^2}{b^2}=\frac{81}{64}=>\frac{a^2}{81}=\frac{b^2}{64}\)\(a^2-b^2=68\)và \(a,b\in N\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{a^2}{81}=\frac{b^2}{64}=\frac{a^2-b^2}{81-64}=\frac{68}{17}=4\)

=> \(\frac{a^2}{81}=4=>a^2=324=>a=18\)

=> \(\frac{b^2}{64}=4=>b^2=256=>b=16\)

Vậy...

THANK YOU VERY MUCH!!^-^!!

12 tháng 6 2015

Bài 2 : 

a+b=5 <=> ( a+b)2=52

          <=> a2+ab+b2=25

         Hay : a2+1+b2=25

               <=> a2+b2=24

Bài 4 : Gọi 2 số tự nhiên lẻ liên tiếp lần lượt là : a, a+2 ( a lẻ , a thuộc N 0

 Theo bài ra , ta có : ( a+2)2-a2= 56

                           <=> a2+4a+4-a2=56

                             <=> 4a=56-4

                              <=> 4a=52

                                <=> a=13

Vậy 2 số tự nhiên lẻ liên tiếp là : 13; 15

 

25 tháng 3 2018

Đáp án D

7 tháng 2 2019

Đáp án A

Gọi số thứ nhất là a; a  ∈ N, số thứ hai là b; b  ∈  N Vì hai lần số thứ nhất hơn ba lần số thứ hai là 9 nên ta có:

Toán lớp 9 | Lý thuyết - Bài tập Toán 9 có đáp án

Vì hiệu các bình phương của chúng bằng 119 nên ta có phương trình:

Toán lớp 9 | Lý thuyết - Bài tập Toán 9 có đáp án

Vậy số lớn hơn là 12.

2 tháng 8 2017

Đáp án A