K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

cho A,B,C thẳng hàng theo thứ tự đó (AB>BC).Trên cùng một nửa mặt bờ AB vẽ các tam giác đều ABD và BCE. M,N,P,Q,K lần lượt là trung điểm của BD,AE,BE,CD,ED. CHỨNG MINH:                                                                                  a,3 điểm K,M,N thẳng hằng                   3 điểm K,P,Q thẳng hàng                                                                                                b, Tứ giác MNPQ là hình...
Đọc tiếp

cho A,B,C thẳng hàng theo thứ tự đó (AB>BC).Trên cùng một nửa mặt bờ AB vẽ các tam giác đều ABD và BCE. M,N,P,Q,K lần lượt là trung điểm của BD,AE,BE,CD,ED. CHỨNG MINH:                                                                                  a,3 điểm K,M,N thẳng hằng                   3 điểm K,P,Q thẳng hàng                                                                                                b, Tứ giác MNPQ là hình thang cân                                                                                                                                              c,NQ=\(\frac{1}{2}\)ED

 

 

2
30 tháng 7 2018

Mình gợi ý cho bạn nhé.

a, KM là đường trung bình của tam giác BDE nên \(KM//EB\)

NK là đường trung bình của tam giác DAE nên \(KN//AD\)

Mà \(EB//AD\)(vì \(\widehat{DAB}=\widehat{EBC}=60^0\) \(\)

Suy ra: \(KN//EB\)

Vậy theo tiên đề Ơclít  3 điểm K,M,N thăng hàng.

Tương tự, bạn có: \(KP//BD,KQ//EC\) và \(BD//EC\)

Do đó: 3 điểm K,P,Q thẳng hàng.

b, MQ là đường trung bình của tam giác DBC nên \(MQ//BC\) hay \(MQ//AB\)

NP là đường trung bình của tam giác EAB nên \(NP//AB\)

\(\Rightarrow MQ//NP\)và MNPQ là hình thang

Kéo dài MN cắt BC tại I.

\(KN//AD\left(cmt\right)\Rightarrow\widehat{DAB}=\widehat{MIB}=60^0\)

\(NP//AB\left(cmt\right)\Rightarrow\widehat{MIB}=\widehat{MNP}=60^0\)

Kéo dài QP cắt BC tại H thì ta được: \(\widehat{QPN}=\widehat{QHA}=\widehat{ECB}=60^0\)

Hình thang MNPQ có: \(\widehat{MNP}=\widehat{QPN}=60^0\) nên MNPQ là hình thang cân.

c, MNPQ là hình thang cân (cmt) \(\Rightarrow MP=NQ\) (tính chất hình thang cân)

MP là đường trung bình của tam giác DBE \(\Rightarrow MP=\frac{1}{2}ED\)

Vậy NQ = 1/2 ED

Mình giải theo ý thôi chứ bài này viết dài lắm, mong bạn hiểu và thông cảm.

Chúc bạn học tốt.

31 tháng 7 2018

mình cũng biết mà mình cũng làm được a,c rồi nhưng phần a dài lắm.Lần này cũng cảm ơn bạn nhiều.

15 tháng 2 2020

GỢI Ý: ĐI CM TAM GIÁC CIK CÂN VS CÓ MỘT GÓC = 60 ĐỘ

15 tháng 2 2020

A B C D E K I

( Hình vẽ chỉ mang tính chất minh họa )

Lời giải :

+) Do \(\Delta ADC,\Delta BCE\) đều \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}AD=DC=AC,\widehat{DAC}=\widehat{ACD}=\widehat{CDA}=60^o\\CE=CB=BE,\widehat{ECB}=\widehat{CBE}=\widehat{BEC}=60^o\end{cases}}\)

+) Xét \(\Delta ACE\) và \(\Delta DCB\) có :

\(\hept{\begin{cases}AC=DC\left(cmt\right)\\\widehat{ACE}=\widehat{DCB}\left(=60^o+\widehat{DCE}\right)\\CE=CB\left(cmt\right)\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\Delta ACE=\Delta DCB\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}AE=DB\\\widehat{AEC}=\widehat{DBC}\Rightarrow\widehat{IEC}=\widehat{KBC}\end{cases}}\)

+) Ta thấy : I, K lần lượt là trung điểm của AE và BD

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}AI=TE=\frac{AE}{2}\\DK=KB=\frac{DB}{2}\end{cases}}\) mà \(AE=DB\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow IE=KB\)

+) Xét \(\Delta IEC\) và \(\Delta KBC\) có :

\(\hept{\begin{cases}IE=KB\left(cmt\right)\\\widehat{IEC}=\widehat{KBC}\left(cmt\right)\\CE=CB\left(cmt\right)\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\Delta IEC=\Delta KBC\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}IC=KC\\\widehat{ICE}=\widehat{KCB}\end{cases}}\)

+) Ta có : \(\widehat{ECB}=\widehat{KCB}+\widehat{ECK}=60^o\)

\(\Rightarrow\widehat{ICE}+\widehat{ECK}=60^o\)

hay \(\widehat{ICK}=60^o\)

+) Xét \(\Delta CIK\) có:  \(IC=CK\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta CIK\) là tam giác cân tại C. Mà : \(\widehat{ICK}=60^o\)

\(\Rightarrow\Delta CIK\) là tam giác đều.

1) Tam giác ABC có I là giao điểm các tia phân giác của góc B và C, M là trung điểm của BC. Biết góc BIM=90 và BI=2IMa. Tính góc BACb.Vẽ IH vuông góc AC. Chứng minh rằng BA=3IH2)Cho tam giác ABC. Lấy các điểm D, E theo thứ tự trên các cạnh AB, AC sao cho BD=CE. Gọi M, N theo thứ tự là trung điểm của BC, DE. Chứng minh rằng đường thẳng MN tạo với các đường thẳng AB, AC các góc bằng nhau3)Cho tam giác ABC. Ở...
Đọc tiếp

1) Tam giác ABC có I là giao điểm các tia phân giác của góc B và C, M là trung điểm của BC. Biết góc BIM=90 và BI=2IM
a. Tính góc BAC
b.Vẽ IH vuông góc AC. Chứng minh rằng BA=3IH

2)Cho tam giác ABC. Lấy các điểm D, E theo thứ tự trên các cạnh AB, AC sao cho BD=CE. Gọi M, N theo thứ tự là trung điểm của BC, DE. Chứng minh rằng đường thẳng MN tạo với các đường thẳng AB, AC các góc bằng nhau

3)Cho tam giác ABC. Ở phía ngoài tam giác ấy vẽ tam giác đều ACE. Trên nửa mặt phẳng chứa C có bờ AB, vẽ tam giác đều ABD. Gọi H, K, M theo thứ tự là trung điểm của AB, AE, CD. Chứng minh rằng HKM là tam giác đều

4)Cho điểm M nằm trên đoạn thẳng AB. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ AB, vẽ các tam giác đều AMC, BMD. Gọi E, F theo thứ tự là trung điểm của AD, BC. Chứng minh rằng EF=1/2CD

0
31 tháng 1 2018

Câu hỏi của Đông Phí Mạnh - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo tại đây nhé.

15 tháng 8

Tham khảo ở đâu ạ? 

7 tháng 8 2017

A C B D E M N P

1) 

- Xét tam giác EDC có : 

+ PE = PD (GT)

+ NE = NC (GT)

=>  PN là đường trung bình của tam giác EDC => \(PN=\frac{1}{2}CD\)  (1)

-Xét tam giác EAC có: 

+ NE = NC (GT )

+ ME = MA (GT )

=> NM là đường trung bình của tam giác EAC => \(MN=\frac{1}{2}AC\)  (2)

- Xét tam giác EAD có : 

+ ME = MA (GT)

+ PE =PD (GT )

=> MP là đường trung bình của tam giác EAD => \(MP=\frac{1}{2}AD\)  (3) 

-Từ 1 , 2 , 3 và AD = DC = CA (GT)

=> PN = NM = MP hay tam giác MNP đều

5 tháng 8 2017

A B C D E M N P K

1) Vì P là trung điểm của DE ; N là trung điểm của EC => PN là đường trung bình của tam giác EDC

=> \(PN=\frac{1}{2}DC\)(1)

Vì M là trung điểm của AE ; N là trung điểm của EC => MN là đường trung bình của tam giác AEC

=> \(MN=\frac{1}{2}AC\) (2)

Vì P là trung điểm của DE ; M là trung điểm của AE => PM là đường trung bình của tam giác ADE

=> \(PM=\frac{1}{2}AD\)(3)

Mà \(\frac{1}{2}AD=\frac{1}{2}DC=\frac{1}{2}AC\) Nên từ (1) ; (2) \(\Rightarrow MN=NP=MP\) Hay tam MNP đều (đpcm)

2) Đang nghĩ

A B C D E F M N

Xét \(\Delta ABE\)và \(\Delta DBC\)có :

\(AB=BD\)( do \(\Delta ABD\)đều )

\(\widehat{ABE}=\widehat{DBC}\)(vì \(\widehat{ABD}+\widehat{DBE}=\widehat{DBE}+\widehat{EBC}\left(\widehat{ABD}=\widehat{EBC}=45^o\right)\)

\(BC=BE\)(do \(\Delta BEC\)đều )

\(\Rightarrow\Delta ABE=\Delta DBC\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow AE=DC\left(dpcm\right)\)

22 tháng 1 2019

còn câu b,c,d nữa bạn

24 tháng 6 2016

Trên đoạn thẳng AB lấy C (CA>CB). Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ AB vẽ các tam giác đều ACD và BCE. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của AE,CD,BD,CE.

a) Tứ giác ABCD là hình gì?

b) CM: MP= DE/2