K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 7 2018

a) \(\Delta ABC\)\(BC^2=AB^2+AC^2\left(5^2=3^2+4^2\right)\)

\(\Rightarrow\Delta ABC\) vuông tại A ( Theo định lý pytago )

b ) \(\Delta CBD\) vuông tại C \(\Rightarrow BD^2=CD^2+CB^2\) ( Định lý pytago)

\(\Rightarrow BD^2=12^2+5^2=144+25=169\)

\(\Rightarrow BD=13\)

7 tháng 7 2018

Hỏi đáp Toán

8 tháng 3 2020

a/ Ta có:\(AB^2+AC^2=BC^2\)
suy ra: \(4^2+3^2=5^2\)
suy ra: 25 = 25
suy ra: tam giác ABC vuông tại A ( định lí py - ta - go đảo).
b/ áp dụng định lí py - ta - go trong tam giác vuông BCD có:
                             \(BC^2+DC^2=BD^2\)
                 suy ra: \(5^2+12^2=BD^2\)
                 suy ra: BD = 13cm.

CHÚC BẠN HỌC TỐT !!!

a, ΔABC có: AB2+AC2=42+32=25=BC2

⇒ΔABC vuông tại A(Áp dụng Pitago đảo)(đpcm)

b, Do CD⊥BC⇒∠BCD=90o⇒ΔBCD vuông tại C

Áp dụng định lý Pitago trong ΔvBCD có:

BD2=BC2+CD2⇔BD=52+122=13

Vậy độ dài BD là 13cm

a) Ta có: \(BC^2=\left(5\sqrt{2}\right)^2=50\)

\(AB^2+AC^2=5^2+5^2=50\)

Do đó: \(BC^2=AB^2+AC^2\)(=50)

Xét ΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\)(cmt)

nên ΔABC vuông tại A(Định lí Pytago đảo)

Bài 6: Cho ∠xAy, lấy điểm B trên tia Ax, điểm D trên tia Ay sao cho AB = AD. Trên tia Bx lấy điểm E, trên tia Dy lấy điểm C sao cho BE = DC. Chứng minh ΔABC = ΔADE.Bài 7: Cho đoạn thẳng AB có M là trung điểm. Qua M kẻ đường thẳng d vuông góc với AB. Lấy C ∈ d (C khác M). Chứng minh CM là tia phân giác của ∠ACB.Bài 8: Cho ΔABC có AB = AC, phân giác AM (M ∈ BC).Chứng minh: a) ΔABM = ΔACM. b) M là trung điểm của BC...
Đọc tiếp

Bài 6: Cho ∠xAy, lấy điểm B trên tia Ax, điểm D trên tia Ay sao cho AB = AD. Trên tia Bx lấy điểm E, trên tia Dy lấy điểm C sao cho BE = DC. Chứng minh ΔABC = ΔADE.
Bài 7: Cho đoạn thẳng AB có M là trung điểm. Qua M kẻ đường thẳng d vuông góc với AB. Lấy C ∈ d (C khác M). Chứng minh CM là tia phân giác của ∠ACB.
Bài 8: Cho ΔABC có AB = AC, phân giác AM (M ∈ BC).
Chứng minh: a) ΔABM = ΔACM. b) M là trung điểm của BC và AM ⊥ BC.
Bài 9: Cho ΔABC, trên nửa mặt phẳng bờ AC không chứa điểm B, lấy điểm D sao cho AD // BC và AD = BC. Chứng minh: a) ΔABC = ΔCDA. b) AB // CD và ΔABD = ΔCDB.
Bài 10: Cho ΔABC có ∠A = 90 độ, trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BA = BE. Tia phân giác ∠B cắt AC ở D.
a) Chứng minh: ΔABD = ΔEBD. b) Chứng minh: DA = DE. c) Tính số đo ∠BED.
Bài 11: Cho ΔABD, M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho ME = MA. Chứng minh: a) ΔABM = ΔECM. b) AB = CE và  AC // BE.
(* Chú ý: Δ là tam giác, ∠ là góc, ⊥ là vuông góc, // là song song.)

0
30 tháng 12 2021

a: Xét ΔABM và ΔACM có

AB=AC

AM chung

BM=CM

Do đó: ΔABM=ΔACM

12 tháng 5 2019

GIÚP MÌNH VỚI

@camonnn <3

12 tháng 5 2019

b.

Trên tia đối của MA lấy điểm N sao cho MA=MN.

Kẻ \(DF\perp AM\left(F\in AM\right)\)

Tí nữa tớ hướng dẫn cho

4 tháng 5 2018


 a) Áp dụng định lí Pytago vào tam giác ABC vuông tại A, ta có:

BC2= AB2 +AC2

=> BC =\(\sqrt{AB^2+AC^2}\)=\(\sqrt{5^2+12^2}\)=13 (cm)

4 tháng 5 2018

Trả lời (Tự vẽ hình)

a) \(\Delta ABC\)vuông tại A

=> Áp dụng định lý Pi-ta-go

Ta có: \(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Rightarrow BC^2=5^2+12^2\)

\(\Rightarrow BC^2=169\)

\(\Rightarrow BC=13\left(cm\right)\)

Vậy BC=13 (cm)

b) Xét \(\Delta ABC\&\Delta ADC\)có:

  AC chung (1)

\(\widehat{BAC}\)\(=\widehat{CDA}\)\(\left(=90^o\right)\left(2\right)\)

\(AB=AD\left(gt\right)\left(3\right)\)

(1)(2)(3)\(\Rightarrow\Delta ABC=\Delta ADC\)

Vậy \(\Delta ABC=\Delta ADC\left(đpcm\right)\)

c) Vì \(\Delta ABC=\Delta ADC\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}c_1=c_2\left(cmt\right)\\BC=AE\left(gt\right)\\CEA=c_1\end{cases}\Rightarrow\Delta AEC}\)cân 

Vậy \(\Delta AEC\)cân (đpcm)

\(\)