K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 11 2017

vì ƯCLN(a,b) = 24 => a = 24k1 và b = 24k( với ƯCLN(k1;k2)=1 )

vì a + b = 144

hay 24k1 + 24k2 = 144

hay 24 (k1+k2) = 144

hay k1+k2=6

mà a và b là số nguyên tố cùng nhau => k1 = 1 và k2 = 5

=> a = 24k1 = 24 . 1 = 24

và b = 24k2 = 24 . 5 = 120 

=> a = 24 và b = 120

hoặc k1 = 5 và k2 = 1

=> a = 24k1 = 24 . 5 = 120 

và b = 24k2 = 24 . 1 = 24

Vậy (a;b) = (24;120) = (120;24)

30 tháng 11 2016

Gọi UCLN(a;b)=d

=>a=d.m  (giả sử a >b)

    b=d.n

=> (m,n)=1   (m<n)

      a.b=(d.m).(d.n)=\(d^2\) .m.n

      ma BCNN=a.b:UCLN(a,b)

                     =\(d^2\).m.n:d

                     =d.m.n

 Mặt khác ta có:

      BCNN(a,b)=6.UCLN(a,b)=6.d

      =>d.m.n=6d

      =>m.n=6

Ma (m,n)=1 và m<n

=>m=1                          hoặc m=2

    n=6                                    n=3

+Với m=1, n=6 thi =>a=d

                                b=6d

mà a+b=30 => d+6=30=>7d=30

                                  =>d=30:7 (loại)

+Voi m=2, n=6 thi =>a=d.2

                               b=d.3

ma a+b=30 => d.2+d.3=30 => 5.d =30

                                        =>d=30:5

                                        =>d=6

=>a=2.6=12

    b=3.6=18

  Vậy ta có 1 cặp số thỏa mãn là 12 và 18.

  

15 tháng 7 2016

M.n giúp mk với, mk sẽ tick hết. Mk cần gấp lắm luôn ákhocroi

27 tháng 11 2016

to lam duoc

 

14 tháng 4 2016

Tìm a,b thuộc N biết : a-b =5 và 6 lần UCLN(a,b)=BCNN(a,b)

24 tháng 2 2018

a+ b=120 và (a;b )=12

ta có a` .12= a ; b` . 12 = b

=> a+b= 12.a`+12.b`=120

=> 12(a`+b`)=120

=> a`+ b` =120 / 12 = 10

Ta có bảng sau 

      a`134
      b`975
      a123648
       b1088460
22 tháng 6 2017

Bonking giúp tui với!

22 tháng 6 2017

Em chịu, chị lấy đâu ra mấy bài này vậy ?

20 tháng 10 2015

1) Coi a< b

ƯCLN (a;b) = 56 . Đặt a = 56m; b = 56n (m; n nguyên tố cùng nhau và m < n)

a + b = 224 => 56m + 56n = 224 => m + n = 4 => m = 1; n =3 => a = 56 và b = 168

Vậy...

2) Gọi d = ƯCLN(2n + 2; 2n+ 3) 

=> 2n + 1 chia hết cho d; 2n +3  chia hết cho d

=> 2n + 3 - (2n + 1) chia hết cho d => 2 chia hết cho d => d = 1 hoặc d = 2

Mà 2n + 1 lẻ nên 2n + 1 không chia hết cho 2 => d = 1

Vậy...

3) Áp dụng công thức ƯCLN(a;b) . BCNN(a;b) = a.b => ƯCLN(a;b) = 2400 : 120 = 20

Đặt a = 20m; b= 20n( m; n nguyên tố cùng nhau; coi m< n)

a.b = 20m.20n = 400mn = 2400 => m.n = 6 = 1.6 = 2.3

+) m = 1; n = 6 => a = 20; b = 120

+) m = 2; n = 3 => a = 40; b = 60

Vây,...

4) a chia hết cho b nên BCNN(a;b) = a = 18

=> b \(\in\)Ư(18) = {1;2;3;6;9;18}

vậy,,,

12 tháng 11 2016

khó quá không làm được