K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 9 2021

Tham Khảo

 

điểm cực tây là mũi Baba ở biển Aegea (39°27′B, 26°3′Đ)

điểm cực đông là mũi Dezhnev ở eo biển Bering (66°4′45″B, 169°39′7″T)

11 tháng 9 2021

Cảm ơn bạn nhiều nhé, cô mình cho nhiều câu hỏi online quá nên hơi bí một chút vui

14 tháng 6 2021

Tham khảo 
 

- Điểm cực Bắc phần đất liền của châu Á là mũi Sê-li-u-xkin- nằm trên vĩ độ 77o44B.

- Điểm cực Nam phần đất liền của châu Á là mũi Pi-ai nằm ở phía Nam bán đảo Ma-lắc-ca ở vĩ độ 1o16B.

- Châu Á tiếp giáp với các đại dương: Bắc Băng Dương, Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương.

- Châu Á tiếp giáp với các châu lục: châu Âu, châu Phi.

- Chiều dài từ đểm cực Bắc đến điểm cực Nam là 8500km. Chiều rộng từ bời Tây sang bờ Đông nơi lãnh thổ mở rộng nhất 9200km.

5 tháng 1 2019

- Điểm cực Bắc phần đất liền của châu Á là mũi Sê-li-u-xkin- nằm trên vĩ độ 77o44B.

- Điểm cực Nam phần đất liền của châu Á là mũi Pi-ai nằm ở phía Nam bán đảo Ma-lắc-ca ở vĩ độ 1o16B.

- Châu Á tiếp giáp với các đại dương: Bắc Băng Dương, Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương.

- Châu Á tiếp giáp với các châu lục: châu Âu, châu Phi.

- Chiều dài từ đểm cực Bắc đến điểm cực Nam là 8500km. Chiều rộng từ bời Tây sang bờ Đông nơi lãnh thổ mở rộng nhất 9200km.

21 tháng 10 2017

- Điểm cực Bắc lấy tại điểm tận cùng về phía bắc của Mi-an-ma, gần bờ biển vịnh Ben-gan, trên biên giới của nước này với Trung Quốc, vĩ tuyến 28.5oBắc.

- Điểm cực Tây lấy tại địa điểm tận cùng phía tây Mi-an-ma, gần bờ biển vịnh Ben-gan, trên biên giới với Băng-la-đét, kinh tuyến 92oĐông.

- Điểm cực Năm lấy điểm lui về phía nam của phần tây đảo ti-mo, thuộc In-đo-nê-xi-a, vĩ tuyến 10.5oNam.

- Điểm cực Đông lấy biên giới của In-đô-nê-xi-a trên đảo I-ri-an (còn có tên Niu Ghi-nê). Đây là đảo lớn thứ nhì trên thế giới (cùng đảo ven bờ rộng 41 3000km2) sau đảo Gron – len, nằm ở phía bắc lục địa Ô-xtray-li-a, phần tây của đảo thuộc In-đô-ni-a, kéo dài đến kinh tuyến 140oĐông; phần đông của đảo thuộc nước Pa-pua Niu Ghi-nê.

- Đông Nam Á là "cầu nối" giữa hai đại dương: Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương và hai châu lục: châu Á và châu Đại Dương.

4 tháng 6 2017

Trả lời:

- Điểm cực Bắc phần đất liền của châu Á là mũi Sê-li-u-xki, nằm trên vĩ độ \(77^044'\)B.

- Điểm cực Nam phần đất liền của châu Á là mũi Pi-ai nằm ở phía Nam bán đảo Ma-lắc-ca, nằm trên vĩ độ \(1^016'\)B.

- Châu Á tiếp giáp với các châu lục: Châu Âu và Châu Phi.

- Châu Á là châu lục rộng nhất thế giới. Diện tích phần đất liền khoảng 41,5 triệu \(km^2\), nếu tính cả các đảo phụ thuộc thì rộng khoảng 44,4 triệu \(km^2\); chiều dài từ Bắc đến Nam là 8500 km, rộng từ bờ Tây sang bờ Đông nơi lãnh thổ mở rộng nhất là 9200 km.

4 tháng 6 2017

Dựa vào hình 1.2, chúng ta có thể thấy :
- Châu Á có nhiều hệ thống núi, sơn nguyên cao, đồ sộ và nhiều đồng bằng rộng bậc nhất thế giới.
- Các dãy núi chạy theo hai hướng chính : đông - tây hoặc gần đông - tây và bắc - nam hoặc gần bắc - nam làm cho địa hình bị chia cắt rất phức tạp.
- Các núi và sơn nguyên cao tập trung chủ yếu ở vùng trung tâm. Trên các núi cao có băng hà bao phủ quanh năm.

10 tháng 12 2021

Tách ra hen 

4 tháng 6 2017

Điểm cực Bắc lấy tại điểm tận cùng về phía bắc của Mi-an-ma, trên biên giới của nước này với Trung Quốc. vĩ tuyến 28,5° Bắc.
- Điểm cực Tây lấy tại địa điểm tận cùng phía tây của Mi-an-ma, gần bờ biển vịnh Ben-gan, trên biên giới với Băng-la-đét, kinh tuyến 92° Đông.
- Điểm cực Nam lấy điểm lui về phía nam của phần tây đảo Ti-mo, thuộc In-đô-nê-xi-a, vĩ tuyến 10,5" Nam.
- Điểm cực Đông lấy biên giới của In-đô-nê-xi-a trên đảo I-ri-an (còn có tên Niu Ghi-nê). Đây là đảo lớn thứ nhì trên thế giới (cùng với các đảo ven bờ rộng 413000 Km2) sau đảo Grơn-len, nằm ở phía bắc lục địa Ô-xtrây-li-a, phần tây của đảo thuộc In-đô-nê-xi-a, kéo dài đến kinh tuyến 140" Đông; phần đông của đảo thuộc nước Pa-pua Niu Ghi-nê.

- Đông Nam Á là “cầu nối” giữa hai đại dương: Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương và hai châu lục: châu Á và châu Đại Dương.


4 tháng 6 2017

Điểm cực Bắc lấy tại điểm tận cùng về phía bắc của Mi-an-ma, trên biên giới của nước này với Trung Quốc, vĩ tuyến 28,5° Bắc.
– Điểm cực Tây lấy tại địa điểm tận cùng phía tây của Mi-an-ma, gần bờ biển vịnh Ben-gan, trên biên giới với Băng-la-đét, kinh tuyến 92° Đông.
– Điểm cực Nam lấy điểm lui về phía nam của phần tây đảo Ti-mo, thuộc In-đô-nê-xi-a, vĩ tuyến 10,5″ Nam.
– Điểm cực Đông lấy biên giới của In-đô-nê-xi-a trên đảo I-ri-an (còn có tên Niu Ghi-nê). Đây là đảo lớn thứ nhì trên thế giới (cùng với các đảo ven bờ rộng 413000 Km2) sau đảo Grơn-len, nằm ở phía bắc lục địa Ô-xtrây-li-a, phần tây của đảo thuộc In-đô-nê-xi-a, kéo dài đến kinh tuyến 140″ Đông; phần đông của đảo thuộc nước Pa-pua Niu Ghi-nê.
– Đông Nam Á là “cầu nối” giữa hai đại dương: Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương và hai châu lục: châu Á và châu Đại Dương.

Nguồn:https://onthidialy.wordpress.com/

Câu 31: Các loại cây ăn quả cận nhiệt như nho, ôliu, cam, chanh…. được trồng ở vùng nào của Châu Phi?A.    Nam Phi, Đông Phi và Trung Phi.B.    Trung Phi và rìa phía Bắc của Bắc Phi.C.    Cực Bắc và cực Nam Châu PhiD.    Tây Phi, Đông Phi và Nam Phi.Câu 32: Các nước châu Phi xuất khẩu chủ yếuA.    khoáng sản và nguyên liệu chưa chế biến.B.    khoáng sản và máy móc.C.    máy móc, thiết bị và hàng tiêu dùng.D.    nguyên liệu chưa qua...
Đọc tiếp

Câu 31: Các loại cây ăn quả cận nhiệt như nho, ôliu, cam, chanh…. được trồng ở vùng nào của Châu Phi?

A.    Nam Phi, Đông Phi và Trung Phi.

B.    Trung Phi và rìa phía Bắc của Bắc Phi.

C.    Cực Bắc và cực Nam Châu Phi

D.    Tây Phi, Đông Phi và Nam Phi.

Câu 32: Các nước châu Phi xuất khẩu chủ yếu

A.    khoáng sản và nguyên liệu chưa chế biến.

B.    khoáng sản và máy móc.

C.    máy móc, thiết bị và hàng tiêu dùng.

D.    nguyên liệu chưa qua chế biến và hàng tiêu dùng.

 

 

Câu 33: Các nước châu Phi nhập khẩu chủ yếu

A.    khoáng sản và nguyên liệu chưa chế biến.

B.    khoáng sản và máy móc.

C.    máy móc, thiết bị và hàng tiêu dùng.

D.    nguyên liệu chưa qua chế biến và hàng tiêu dùng.

Câu 34: Các loại nông sản xuất khẩu chủ yếu của châu Phi là

A.    cà phê, ca cao, cọ dầu.

B.    cà phê, bông, lương thực.

C.    lương thực, ca cao, cọ dầu, lạc.

D.    gạo, ca cao, cà phê, cọ dầu.

Câu 35: Vùng khai thác khoảng sản xuất khẩu phân bố

A.    Nam Phi và Trung Phi.

B.    Nam Phi và rìa phía Bắc của Bắc Phi.

C.    Bắc Phi và Tây Phi.

D.    Tây Phi, Đông Phi và Nam Phi.Câu 31: Các loại cây ăn quả cận nhiệt như nho, ôliu, cam, chanh…. được trồng ở vùng nào của Châu Phi?

A.    Nam Phi, Đông Phi và Trung Phi.

B.    Trung Phi và rìa phía Bắc của Bắc Phi.

C.    Cực Bắc và cực Nam Châu Phi

D.    Tây Phi, Đông Phi và Nam Phi.

Câu 32: Các nước châu Phi xuất khẩu chủ yếu

A.    khoáng sản và nguyên liệu chưa chế biến.

B.    khoáng sản và máy móc.

C.    máy móc, thiết bị và hàng tiêu dùng.

D.    nguyên liệu chưa qua chế biến và hàng tiêu dùng.

 

 

Câu 33: Các nước châu Phi nhập khẩu chủ yếu

A.    khoáng sản và nguyên liệu chưa chế biến.

B.    khoáng sản và máy móc.

C.    máy móc, thiết bị và hàng tiêu dùng.

D.    nguyên liệu chưa qua chế biến và hàng tiêu dùng.

Câu 34: Các loại nông sản xuất khẩu chủ yếu của châu Phi là

A.    cà phê, ca cao, cọ dầu.

B.    cà phê, bông, lương thực.

C.    lương thực, ca cao, cọ dầu, lạc.

D.    gạo, ca cao, cà phê, cọ dầu.

Câu 35: Vùng khai thác khoảng sản xuất khẩu phân bố

A.    Nam Phi và Trung Phi.

B.    Nam Phi và rìa phía Bắc của Bắc Phi.

C.    Bắc Phi và Tây Phi.

D.    Tây Phi, Đông Phi và Nam Phi.

1
6 tháng 1 2022

b