K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 4 2018

1) Khi xe còn trên đỉnh dốc, xe đã được tích trữ cơ năng dưới dạng thế năng hấp dẫn.

Khi xuống dốc , thế năng hấp dẫn đã chuyển hóa dần thành động năng.

Càng xuống dần chân dốc, thế năng hấp dẫn giảm càng nhanh làm cho động năng tăng nhanh và vận tốc của nó cũng tăng càng nhanh.

2) Các nguyên tử, phân tử cấu tạo vật luôn chuyển động hỗ độn không ngừng tức là chúng luôn có động năng, như vậy tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật luôn lớn hơn 0 tức là bất kì vật nào dù nóng hay lạnh cũng đều có nhiệt năng.

7 tháng 4 2018

3) Nên đặt cục đá lạnh lên trên lon nước, vì :

- Nếu đặt lon nước lên trên cục đá lạnh thì chỉ có lớp nước thấp nhất bị lạnh đi còn những phần trên vẫn bị lớp không khí không lạnh bao quanh, lon nước sẽ lâu lạnh hơn.

- Nếu đặt cục đá lạnh phía trên lon nước thì lớp nước phía trên lon nước lạnh đi rất nhanh và chìm xuống và lớp nước chưa lạnh ở dưới sẽ lên thay thế (do hiện tượng đối lưu). Mặt khác không khí lạnh xung quanh mặt nước cũng đi xuống và bao bọc lon nước làm cho lon nước lạnh đi nhanh hơn.

29 tháng 11 2016

1)

s1 = 100m

t1 = 25s

s2 = 50m

t2 = 20s

Vận tốc trong bình của xe trên quãng đường xuống dốc là:

vtb1 = \(\frac{s_1}{t_1}=\frac{100}{25}=4\)(m/s)

Vận tốc trung bính của xe trên quãng đường xe lăn tiếp là:

vtb2 = \(\frac{s_2}{t_2}=\frac{50}{20}=2,5\)(m/s)

Vận tốc trung bình của xe trên cả đoạn đường là:

vtb = \(\frac{s_1+s_2}{t_1+t_2}=\frac{100+50}{25+20}=3,\left(3\right)\)(m/s)

29 tháng 11 2016

2) Gọi s là quãng đường AB

t1 là thời gian đi trên nửa quãng đường đầu

t2 là thời gian đi trên nửa quãng đường sau

s1 là nửa quãng đường đầu.

s2 là nửa quãng đường sau

s1 = s2 = \(\frac{s}{2}\)

Thời gian xe chạy trên nửa quãng đường đầu là:

t1 = \(\frac{s_1}{v_1}=\frac{s}{2.5}=\frac{s}{10}\)(s)

Thời gian xe chạy trên nửa quãng đường sau là:

t2 = \(\frac{s_2}{v_2}=\frac{s}{2.3}=\frac{s}{6}\)(s)

Vận tốc trung bình trên cả đoạn đường AB là :

\(v_{tb}=\frac{s_1+s_2}{t_1+t_2}=\frac{s}{\frac{s}{10}+\frac{s}{6}}=\frac{1}{\frac{1}{10}+\frac{1}{6}}=3,75\)(m/s)

10 tháng 8 2016

7,2km/h = 2 m/s 
72km/h = 20 m/s 

Chọn chiều dương là chiều lên dốc, gốc tọa độ tại chân dốc, ta có : 

Phương trình tọa độ của xe ô tô là: 
x = 20.t + 0,4.t²/2 = 20t + 0,2t² (1) 

Phương trình tọa độ của xe đạp là: 
x' = 570 - 2.t - 0,2.t²/2 = 570 - 2t - 0,1t² (2) ( lấy v < 0 và a < 0 do nó có hướng ngược chiều dương ) 

Hai xe gặp nhau khi x = x' 
=> 20t + 0,2t² = 570 - 2t - 0,1t² 
<=> 0,3t² + 22t - 570 = 0 
∆' = 11² - 0,3.(- 570) = 292 
=> t = 20,3 (s) 

=> x = 20.20,3 + 0,2.(20,3)² = 488,4 (m) 

Vậy hai xe gặp nhau lúc t = 20,3 (s) và cách chân dốc x = 488,4 (m) 

b) 
Quãng đường ô tô đi được khi gặp nhau là: 
s2 = x = 488,4 (m) 

Vận tốc ô tô lúc đó là: 
v2 = vo2 + at = 20 + 0,4.20,3 = 28,12 (m/s) 

Quãng đường xe đạp đi được khi gặp nhau là: 
s1 = 570 - 488,4 = 81,6 (m) 

Vận tốc xe đạp lúc đó là: 
v1 = vo1 + at = 2 + 0,2.20,3 = 6,06 (m/s) 

10 tháng 8 2016

thế bài này chọn hệ quy chiếu thế nào hả b

 

3 tháng 9 2018

B

Xe đạp khi lao xuống dốc là chuyên động có vận tốc tăng dần.

18 tháng 10 2017

c, 7,2km/h=2m/s 14,4km/h=4m/s

Chiều dài của dốc là

42-22=2.0,2.S

=>S=30m

Phương trình chuyển động của xe đạp là

X1=x0+v0.t+1/2.a.t2=2.t+1/2.0,2.t2=2t+0,1t2

Phương trình chuyển động của ô tô là

X2=x0'-v0'.t+1/2.0,4.t2=30-20.t+0,2t2

2 xe gặp nhau khi X1=X2 hay 2t+0,1t2=30-20.t+0,2t2

=>t=1,37s(ở đây ra 2 trường hợp nhưng loại một đáp án vì ko thỏa mãn)

5 tháng 8 2016

1)

đổi 20 phút=1/3 giờ

30 phút=1/2 giờ

10 phút= 1/6 giờ

vận tốc khi leo dốc của vận động viên đua xe đó là:

45.1/3=15(km/ giờ)

vận tốc khi lên dốc của vận động đua xe đó là:

15.4=60(km/ giờ)

độ dài quãng đường AB là:

45.1/3+15.1/2+60.1/10=28,5(km)

5 tháng 8 2016

\(\frac{1}{3}\) à bạn

6 tháng 8 2016

gọi s1 là độ dài quãng đường bằng, ta có: 
độ dài quãng đường bằng là: 
s1 = t1.v1 = ( 1 / 3 ).45 = 15 km 

gọi s2 là độ dài quãng đường lên dốc, ta có: 
độ dài quãng đường lên dốc là: 
s1 = v2.t2 = ( 1 / 2 ).15 = 7,5 km 

gọi s3 là độ dài quãng đường xuống dốc, ta có: 
độ dài quãng đường xuống dốc là: 
s3 = v3.t3 = ( 1 / 6 ).60 = 10 km 

độ dài quãng đường AB là: 
s AB = s1 + s2 + s3 = 15 + 7,5 + 10 = 32,5 km 

vậy độ dài quãng đường AB là 32,5 km

2/ Ta có: S1 = S2 
Vtb = (S1 + S2)/(t1 + t2)=2S1/(S1/V1 + S2/V2) = 2/(1/V1 + 1/V2) ( cùng rút gọn cho S1) 

<=> 8 = 2/(1/12 + 1/V2) => V2 = 6 (km/h) 
Vậy vận tốc trên quãng đường còn lại là 6km/h. 

6 tháng 8 2016

1 /gọi a1 là độ dài quãng đường bằng, ta có:

độ dài quãng đường bằng là: a1 = t1.v1 = ﴾ 1 / 3 ﴿.45 = 15 km

gọi a2 là độ dài quãng đường lên dốc, ta có:

độ dài quãng đường lên dốc là: a1 = v2.t2 = ﴾ 1 / 2 ﴿.15 = 7,5 km

gọi a3 là độ dài quãng đường xuống dốc, ta có:

độ dài quãng đường xuống dốc là: a3 = v3.t3 = ﴾ 1 / 6 ﴿.60 = 10 km

độ dài quãng đường AB là: s AB = s1 + s2 + s3 = 15 + 7,5 + 10 = 32,5 km

2/ Gọi vận tốc trung bình là Atrung bình, Ta có:

Atrung bình = ﴾V1+V2﴿:2 =>V1+V2= atrung bình .2

Hay 12+V2=8.2=16

Vậy V2=16‐12=4km/h

 Vậy vận tốc V2 là 4km/h

vậy độ dài quãng đường AB là 32,5 km 

7 tháng 5 2019
 STV
len docx5x/5
xuong doc3*x153*x/15

Goi x(km) la quang duong len doc

Dk: x>0

Quang duong xuong doc: 3*x (km)

Thoi gian len doc: x/5 (gio)

Thoi gian xuong doc: 3*x/15 (gio)

Theo de bai, ta co phuong trinh:

   x/5 + 3*x/15 =4

(=)15*x + 15*x = 300

(=)30*x = 300

(=)x =10 (TMDK)

Vay chieu dai quang duong len doc la: 10km