K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 4 2018

Bài 2:

a, ĐKXĐ: \(x\ne\pm1;x\ne\dfrac{-1}{2}\)

\(P=\left(\dfrac{x-1}{x+1}-\dfrac{x}{x-1}-\dfrac{3x+1}{1-x^2}\right):\dfrac{2x+1}{x^2-1}\)

\(P=\left(\dfrac{x-1}{x+1}-\dfrac{x}{x-1}+\dfrac{3x+1}{x^2-1}\right).\dfrac{x^2-1}{2x+1}\)

\(P=\dfrac{\left(x-1\right)^2-x\left(x+1\right)+3x+1}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}.\dfrac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{2x+1}\)

\(P=\dfrac{x^2-2x+1-x^2-x+3x+1}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}.\dfrac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{2x+1}\)

\(P=\dfrac{2}{2x+1}\)

b, ĐKXĐ: \(x\ne\pm1;x\ne\dfrac{-1}{2}\)

Để \(P=\dfrac{3}{x-1}\Leftrightarrow\dfrac{2}{2x+1}=\dfrac{3}{x-1}\Leftrightarrow2\left(x-1\right)=3\left(2x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow2x-2=6x+3\)\(\Leftrightarrow-4x=5\Leftrightarrow x=\dfrac{-5}{4}\)(TMĐK)

c, \(ĐKXĐ:x\ne\pm1;x\ne\dfrac{-1}{2}\)

Để \(P\in Z\Leftrightarrow\dfrac{2}{2x+1}\in Z\Leftrightarrow2x+1\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

+) Với \(2x+1=1\Leftrightarrow x=0\left(TMĐK\right)\)

+) Với \(2x+1=-1\Leftrightarrow x=-1\left(KTMĐK\right)\)

+) Với \(2x+1=2\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{2}\left(TMĐK\right)\)

+) Với \(2x+1=-2\Leftrightarrow x=\dfrac{-3}{2}\left(TMĐK\right)\)

Vậy để \(P\in Z\Leftrightarrow x\in\left\{0;\dfrac{1}{2};\dfrac{-3}{2}\right\}\)

28 tháng 8 2018

\(a.A=\left(\dfrac{x+2}{x\sqrt{x}-1}+\dfrac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}+\dfrac{1}{1-\sqrt{x}}\right):\dfrac{\sqrt{x}-1}{2}=\dfrac{x+2+x-\sqrt{x}-x-\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}.\dfrac{2}{\sqrt{x}-1}=\dfrac{2\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\left(\sqrt{x}-1\right)^2\left(x+\sqrt{x}+1\right)}=\dfrac{2}{x+\sqrt{x}+1}\left(x\ge0;x\ne1\right)\)

Để : \(A=\dfrac{2}{7}\Leftrightarrow\dfrac{2}{x+\sqrt{x}+1}=\dfrac{2}{7}\)

\(\Leftrightarrow x+\sqrt{x}-6=0\)

\(\Leftrightarrow x-2\sqrt{x}+3\sqrt{x}-6=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x=4\left(TM\right)\)

\(b.A^2=\left(\dfrac{2}{x+\sqrt{x}+1}\right)^2=\dfrac{4}{\left(x+\sqrt{x}+1\right)^2}\left(1\right)\)

\(2A=2.\dfrac{2}{x+\sqrt{x}+1}=\dfrac{4}{x+\sqrt{x}+1}\left(2\right)\)

Mà : \(x+\sqrt{x}+1\le\left(x+\sqrt{x}+1\right)^2\left(3\right)\)

Từ \(\left(1;2;3\right)\Rightarrow2A\ge A^2\)

16 tháng 12 2022

a: \(P=\dfrac{a+3}{a}\cdot\dfrac{a^2-9-6a+18}{\left(a-3\right)\left(a+3\right)}\)

\(=\dfrac{\left(a-3\right)^2}{a\left(a-3\right)}=\dfrac{a-3}{a}\)

b: Để P=-2 thì -2a=a-3

=>-3a=-3

=>a=1

c: Để P nguyên thì a-3 chia hết cho a

=>-3 chia hết cho a

mà a<>0; a<>3; a<>-3

nên \(a\in\left\{1;-1\right\}\)

29 tháng 12 2017

a. ĐKXĐ : x>1.

b. \(A=\left(\dfrac{4}{x-\sqrt{x}}+\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}\right):\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}=\left[\dfrac{4}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}+\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}\right].\left(\sqrt{x}-1\right)=\dfrac{4+\sqrt{x}.\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}.\left(\sqrt{x}-1\right)=\dfrac{4+x}{\sqrt{x}}\)

c. Thay \(x=4-2\sqrt{3}\) vào A, ta có:

\(A=\dfrac{4+4-2\sqrt{3}}{\sqrt{4-2\sqrt{3}}}=\dfrac{8-2\sqrt{3}}{\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}}=\dfrac{8-2\sqrt{3}}{\sqrt{3}-1}=\dfrac{\left(8-2\sqrt{3}\right)\left(\sqrt{3}+1\right)}{3-1}=\dfrac{8\sqrt{3}+8-6-2\sqrt{3}}{2}=\dfrac{2+6\sqrt{3}}{2}=\dfrac{2\left(1+3\sqrt{3}\right)}{2}=1+3\sqrt{3}\)

Vậy giá trị của A tại \(x=4-2\sqrt{3}\)\(1+3\sqrt{3}\).

Bài 2: 

a) Thay m=3 vào hệ pt, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}x-2y=7\\2x+y=9\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x-4y=14\\2x+y=9\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-5y=5\\x-2y=7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=-1\\x=7+2y=5\end{matrix}\right.\)

Vậy: Khi m=3 thì hệ phương trình có nghiệm duy nhất là (x,y)=(5;-1)

Câu a : \(A=\left(\dfrac{1}{x+\sqrt{x}}+\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}\right):\dfrac{\sqrt{x}-1}{x+2\sqrt{x}+1}+1\)

\(=\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}+\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}\right):\dfrac{\sqrt{x}-1}{x+2\sqrt{x}+1}+1\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}:\dfrac{\sqrt{x}-1}{x+2\sqrt{x}+1}+1\)

\(=\dfrac{1}{\sqrt{x}}\times\dfrac{x+2\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}+1\)

\(=\dfrac{x+2\sqrt{x}+1}{x-\sqrt{x}}+1\)

\(=\dfrac{x+2\sqrt{x}+1}{x-\sqrt{x}}+\dfrac{x-\sqrt{x}}{x-\sqrt{x}}\)

\(=\dfrac{x+2\sqrt{x}+1+x-\sqrt{x}}{x-\sqrt{x}}\)

\(=\dfrac{2x+\sqrt{x}+1}{x-\sqrt{x}}\)

Câu b : Thay \(x=1\dfrac{1}{3}=\dfrac{4}{3}\) vào A ta được :

\(A=\dfrac{2.\dfrac{4}{3}+\sqrt{\dfrac{4}{3}}+1}{\dfrac{4}{3}-\sqrt{\dfrac{4}{3}}}=\dfrac{\dfrac{8}{3}+\dfrac{2\sqrt{3}}{3}+\dfrac{3}{3}}{\dfrac{4}{3}-\dfrac{2\sqrt{3}}{3}}=\dfrac{\dfrac{11+2\sqrt{3}}{3}}{\dfrac{4-2\sqrt{3}}{3}}=\dfrac{11+2\sqrt{3}}{4-2\sqrt{3}}\)

Chúc bạn học tốt

4 tháng 8 2018

Bn ơi nếu như mk bấm máy tính thì nó ra là \(\dfrac{28+15\sqrt{3}}{2}\)

16 tháng 10 2018

Cho \(5\sqrt{x}7\) mk viet nham

Sua lai thanh \(5\sqrt{x}-7\)

19 tháng 10 2022

a: \(A=\left(\dfrac{2}{\sqrt{x}-2}+\dfrac{3}{2\sqrt{x}+1}-\dfrac{5\sqrt{x}-7}{\left(2\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\right)\cdot\dfrac{5\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}{2\sqrt{x}+3}\)

\(=\dfrac{4\sqrt{x}+2+3\sqrt{x}-6-5\sqrt{x}+7}{\left(2\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\cdot\dfrac{5\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}{2\sqrt{x}+3}\)

\(=\dfrac{2\sqrt{x}+3}{\left(2\sqrt{x}+1\right)}\cdot\dfrac{5\sqrt{x}}{2\sqrt{x}+3}=\dfrac{5\sqrt{x}}{2\sqrt{x}+1}\)

b: Để A là số nguyên thì \(5\sqrt{x}⋮2\sqrt{x}+1\)

=>10 căn x+5-5 chia hết cho 2 căn x+1

=>\(2\sqrt{x}+1\in\left\{1;5\right\}\)

hay \(x\in\varnothing\)

25 tháng 12 2018

a)Q=\(\dfrac{1+x}{x}\)

b)x không tính được hoặc đề sai

c)?

12 tháng 12 2022

a: \(Q=\dfrac{1+x}{x\left(x+1\right)}\cdot\dfrac{x+1}{1}=\dfrac{x+1}{x}\)

b: Để Q=1 thì x+1=x(loại)

c: \(Q-\dfrac{1}{2}=\dfrac{x+1}{x}-\dfrac{1}{2}=\dfrac{2x+2-x}{2x}=\dfrac{x+2}{2x}\)

TH1: x>0 hoặc x<-2

=>Q>0

TH2: -2<x<0

=>Q<0

9 tháng 12 2021

\(1,Q=\dfrac{a^4-2a^2+a^3-2a+a^2-2}{a^4-2a^2+2a^3-4a+a^2-2}\\ Q=\dfrac{\left(a^2-2\right)\left(a^2+a+1\right)}{\left(a^2-2\right)\left(a^2+2a+1\right)}=\dfrac{a^2+a+1}{a^2+2a+1}\)

\(Q=\dfrac{x^2+x+1}{\left(x+1\right)^2}-\dfrac{3}{4}+\dfrac{3}{4}=\dfrac{x^2+x+1-\dfrac{3}{4}x^2-\dfrac{3}{2}x-\dfrac{3}{4}}{\left(x+1\right)^2}+\dfrac{3}{4}\\ Q=\dfrac{\dfrac{1}{4}x^2-\dfrac{1}{2}x+\dfrac{1}{4}}{\left(x+1\right)^2}+\dfrac{3}{4}=\dfrac{\dfrac{1}{4}\left(x-1\right)^2}{\left(x+1\right)^2}+\dfrac{3}{4}\ge\dfrac{3}{4}\\ Q_{min}=\dfrac{3}{4}\Leftrightarrow x=1\)

9 tháng 12 2021

\(2,\text{Từ GT }\Leftrightarrow\dfrac{ayz+bxz+czy}{xyz}=0\\ \Leftrightarrow ayz+bxz+czy=0\\ \text{Ta có }\dfrac{x}{a}+\dfrac{y}{b}+\dfrac{z}{c}=1\\ \Leftrightarrow\left(\dfrac{x}{a}+\dfrac{y}{b}+\dfrac{z}{c}\right)^2=1\\ \Leftrightarrow\dfrac{x^2}{a^2}+\dfrac{y^2}{b^2}+\dfrac{z^2}{c^2}+2\left(\dfrac{xy}{ab}+\dfrac{yz}{bc}+\dfrac{zx}{ca}\right)=0\\ \Leftrightarrow\dfrac{x^2}{a^2}+\dfrac{y^2}{b^2}+\dfrac{z^2}{c^2}+2\cdot\dfrac{cxy+ayz+bzx}{abc}=1\\ \Leftrightarrow\dfrac{x^2}{a^2}+\dfrac{y^2}{b^2}+\dfrac{z^2}{c^2}+2\cdot\dfrac{0}{abc}=1\\ \Leftrightarrow\dfrac{x^2}{a^2}+\dfrac{y^2}{b^2}+\dfrac{z^2}{c^2}=1\)