K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 4 2018

câu 1:

Người ta nấu rau, hèm, cám cho heo ăn vì:

-Rau giúp bổ sung các chất dinh dưỡng như: vitamin A; C; B. Rau xanh có tính nhuận tràng, kích thích tiết sữa nên dùng cho lợn nái rất tốt.

-Trong cám nhuyễn có nhiều chất đạm(protein), chất béo(lipit), bột đường(gluxit) nhiều giúp heo dễ tiêu hóa và còn bổ xung cho heo nhiều vtamin B1.

-Nấu hèm(bã rượu) cho heo ăn vì sau khi ăn xong heo hay ngủ và dễ tăng trọng.

4 tháng 4 2018

câu 2:

vì giúp gà, vịt dễ tiêu hóa ngoài ra ở một vài loại thức ăn như ngô cung cấp 8-10% protein thô; 2% xơ; 0,1% canxi và 0,3% phốt pho tổng số. Ngoài ra, ngô vàng còn có nhiều caroten (tiền vitamin A) làm lòng đỏ trứng vàng, da vàng, thịt ngon. Đây là món ăn yêu thích của gà

( còn vịt thì tớ ko biết)

30 tháng 12 2018

Tập quán đó có mục đích quan trọng là trả lại nhanh vật chất cho các chu trình

Đáp án A

6 tháng 4 2017

Đáp án : B

Đốt rơm rạ để trả lại nhanh nguồn khoáng chất cho đất. Các chất hữu cơ bị đốt cháy thành CO2 và H2O nhưng còn các nguyên tố vi lượng sẽ ở lại đất. Trong tro rơm rạ đặc biệt nhiều kali. Nhờ đó các khoáng chất cây sử dụng được bồi hoàn lại đất một phần mà không bị mất đi

17 tháng 4 2019

Cái này thì do các loài thức ăn đó có các chất khó tiêu hóa hoặc chưa chất độc, khi nấu lên sẽ hạn chế các điều đó

28 tháng 5 2021

Tham khảo nha em:

3.

a, 

mục đích :nhằm làm tăng mùi vị tăng tính ngon miệng để vật nuôi thích ăn ,ăn tthật nhiêù để dễ tiêu hóa ,làm giảm bớt khối lượng ,giảm độ thô cứng và khử bỏ chất độc hại

vd:làm chín hật đậu tương sẽ giúp cho vật nuôi tiêu hóa tốt hơn .thức ăn nhiều tinh bột đem ủ với men rượu sẽ tạo ra mùi thơm ,vật nuôi ăn ngon miệng hơn

b, Dùng phương pháp dự trữ ở dạng nhiều nước như ủ xanh với các loại rau cỏ tươi xanh.

4,

a, + Theo công nghệ chế biến: hun khói, sấy khô, đóng hộp, làm ruốc cá…

+ Trong gia đình: luộc, rán, hấp…

 

 

- Mục đích: Giảm sự sâm nhập mặn, ngăn chặn quá trình rửa chôi đất cát, góp phần ngăn chặn gió bão. ngăn sự lấn chiếm của biển.

- Vì những cây người ta chồng đa số là những cây chịu được mặn và có bộ rễ vững chắc có thể chống chịu lại với gió bão. Hơn hết rễ của các loài cây rất sâu giúp giữ đất tốt.

27 tháng 4 2023

Ở vùng bờ biển người ta thường trồng cây phía ngoài nhằm hạn chế ngập lụt,hạn hán.

25 tháng 9 2023

- Mô hình nuôi ong kết hợp trong các vườn cây ăn quả, giúp người nông dân tăng khả năng thụ phấn của cây ăn quả, đồng thời thu thêm sản phẩm mật ong tùy thuộc vào cây trồng.

- Bảo vệ những loại côn trùng có lợi, giúp bảo vệ mùa màng, cây trồng, tăng khả năng thụ phấn của các loại cây. Đồng thời giảm thiểu các chi phí phát sinh trong quá trình canh tác nông nghiệp (như thuốc bảo vệ thực vật, hormone chống rụng quả,...)

15 tháng 3 2016

Vào những ngày rét, người ta cần đốt rơm rạ để giữ nhiệt cho cây vì giúp cây có 1 nhiệt độ thích hợp để phát triển, chống rét, làm cho cây phát triển khỏe mạnh, cho thu hoạch tốt hơn

19 tháng 2 2017

Vào những ngày rét, người ta thường đốt rơm rạ để giữ nhiệt cho cây vì gúp cây có 1 nhiệt độ thích hợp để phát triển, chống rét làm cho cây phát triển mạnh, cho năng suất cao khi thu hoạch.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
23 tháng 8 2023

Việc đậy kín hoặc buộc kín giúp giữ ẩm cho thức ăn, tạo môi trường ẩm ướt để vi khuẩn có thể phát triển và hoạt động tốt hơn. Nếu không đủ độ ẩm, quá trình lên men sẽ chậm lại hoặc không thể xảy ra, dẫn đến sản phẩm chua không ngon hoặc không đạt yêu cầu. Do đó, để đảm bảo quá trình ủ chua diễn ra tốt và đảm bảo chất lượng sản phẩm, việc đậy kín hoặc buộc kín là rất quan trọng.

16 tháng 3 2018

Thức ăn ủ xanh: Là thức ăn xanh được ủ yếm khí để dự trữ cho trâu, bò ăn trong mùa đông. Cỏ ủ tốt không bị mất chất dinh dưỡng, mùi vị thơm ngon, vật nuôi rất thích ăn.

Thức ăn thô. Là loại thức ăn dự trữ cho trâu bò về mùa đông.

16 tháng 3 2018

Người ta thương dùng phương pháp ủ xanh thức ăn nhằm mục đích:

- Tận dụng đất vườn, ruộng, bờ,... để trồng nhiều loại cỏ, rau xanh cho vật nuôi.

- Tận dụng các sản phẩm phụ trong trồng trọt.