K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 9 2021

\(\frac{x-1}{2000}+\frac{x-3}{1998}+\frac{x-5}{1996}+\frac{x}{667}=6\)

\(\Rightarrow\frac{x-1}{2000}+\frac{x-3}{1998}+\frac{x-5}{1996}+\frac{x}{667}-6=0\)

\(\Rightarrow\left(\frac{x-1}{2000}-1\right)+\left(\frac{x-3}{1998}+1\right)+\left(\frac{x-5}{1996}-1\right)+\left(\frac{x}{667}-3\right)=0\)

\(\Rightarrow\frac{x-1-2000}{2000}+\frac{x-3-1998}{1998}+\frac{x-5-1996}{1996}+\frac{x-3.667}{667}=0\)

\(\Rightarrow\frac{x-2001}{2000}+\frac{x-2001}{1998}+\frac{x-2001}{1996}+\frac{x-2001}{667}=0\)

\(\Rightarrow\left(x-2001\right)\left(\frac{1}{2000}+\frac{1}{1998}+\frac{1}{1996}+\frac{1}{667}\right)=0\)

Ta có: \(\frac{1}{2000}+\frac{1}{1998}+\frac{1}{1996}+\frac{1}{667}\ne0\)

\(\Rightarrow x-2001=0\Rightarrow x=2001\)

24 tháng 10 2021

BCNN( 10; 16; 7) = 560

cl:   \(10=2\cdot5\)

       \(16=2^4\)

        \(7=7\cdot1\)

=>  BCNN( 10; 16; 7) =  \(2^4\cdot5\cdot7\cdot1=560\)

24 tháng 10 2021

560 nha bn

28 tháng 8 2021

a) 3\(^x\) . 3 = 243

3\(^x\) = 81

3\(^x\) = 3\(^4\)

=> = 4 

b) 64 . 4\(^x\) = 16\(^8\)

4\(^3\) . 4\(^x\) = 4\(^{16}\)

4\(^{3+x}\) = 4\(^{16}\)

=> 3 + x = 16

x = 13

Học tốt

Đúng thì t cho mk

a) 3^x . 3 = 243 

243 = 3^5 

3^4 . 3 = 234 

nên x = 4 

b) 64 . 4^x = 16^8

4^3 . 4^x = ( 4^2)^8 

4^3 . 4^x = 4^16 

4^(4+x) = 4^16 

x = 4^16 : 4^4 

x = 4^12 

x = 12

9 tháng 11 2021

undefined

Đây nè

9 tháng 11 2021

undefined

undefined

Học tốt!

30 tháng 9 2018

k cho mình nhé :

1. TÌNH YÊU

Hoa Bưởi - Ong vàng

Em là bông hoa Bưởi

Anh là con Ong vàng

Hoa Bưởi trắng tinh khôi

Có nét đẹp dịu dàng

Hương thơm thật nhẹ nhàng

Ong vàng yêu hoa bưởi

Nó nguyện suốt cuộc đời

Chỉ yêu hoa bưởi thôi

Dù bay đến muôn nơi

Kiếm ăn xa đến mấy

Mà thấy hương hoa bưởi

Là vội vã bay về

Để được bên hoa Bưởi

Có đôi lần Ong vàng

Kiếm ăn ở nơi xa

Và những lúc mệt mỏi

Đã định ngả lòng mình

Với nàng Hồng kiêu sa

Sắc đẹp quá lộng lẫy

Nhưng bay đến bên nàng

Thấy mùi hương thơm lạ

Ong vàng liền nghĩ ra

Hoa Bưởi và lời thề

Nó lại tỉnh cơn mê

Hoa Bưởi thật xinh đẹp

Nên Ong vàng rất lo

Những khi xa hoa Bưởi

Không thường xuyên ở nhà

Lại sợ Ong Vò vẽ

Cứ lượn lờ ghẹo trêu

Rồi lại sợ hoa Bưởi

Ở nhà một mình buồn

Có khi lại mềm lòng

Bị Vò vẽ tấn công

Chính vì vậy Ong vàng

Mỗi lần bên hoa Bưởi

Nó yêu thương chiều chuộng

Mong muốn cho hoa Bưởi

Lúc nào cũng xinh tươi

Tỏa hương thơm mát dịu

Nó bay, hát vo ve

Bên cạnh hoa Bưởi mãi

Chẳng muốn xa rời nàng

Ong vàng đâu có biết

Hoa Bưởi thật dịu dàng

Ngây thơ và trong trắng

Nhưng hoa chỉ mở lòng

Với chàng Ong vàng thôi

Ở bên cạnh Ong vàng

Hoa Bưởi luôn nồng nàn

Mang lại cho Ong vàng

Niềm vui và hạnh phúc

Có bao nhiêu mật ngọt

Hoa Bưởi cho Ong vàng

Vì hoa Bưởi luôn biết

Ong vàng thích mật ngọt

Do chính nàng làm ra

Hoa Bưởi muốn Ong vàng

Dù có đi đâu xa

Vẫn nhớ về hoa Bưởi

Khi Ong vàng đi xa

Hoa Bưởi sống khép lại

Tạo thêm nhiều mật ngọt

Chờ đợi Ong vàng về

Hoa Bưởi mong muốn rằng

Ong vàng luôn bên cạnh

Với hoa Bưởi mỗi ngày

Để hoa Bưởi chăm sóc

Cho Ong vàng tốt hơn

Mong Ong vàng yêu thương

Và che chở cho mình

Muốn Ong vàng chỉ là

Của riêng hoa Bưởi thôi.

(Thơ Lam Le)

2. THỨC DẬY TÌNH YÊU....

Tình yêu ơi Em đang ở phương nào

Nhớ đến em mà xôn xao trong dạ

Ta hỏi em sao vẫn còn thư thả

Ước mộng này thì đã có từ lâu !

Tình yêu ơi em đang ở nơi đâu

Mà anh tìm nói một câu chưa thấy

Ta hỏi em. Em đang ở đâu đấy

Để cho ta tìm mấy phương trời rồi !

Tình yêu ơi sao không thấy trả lời

Để cho ai vẫn còn đời cô lẻ

Đã biết rằng yêu không thể san sẻ

Thế cho nên vẫn là kẻ đơn côi !

Tình yêu ơi Em có hiểu lòng tôi

Sao trái tim chưa bồi hồi xao xuyến

Em ở đâu để cho Anh quyến luyến

Ta cùng nhau bàn tính chuyện trăm năm !!

(Thơ Phạm Hồng Đức )

3. RƯỢU HỒNG

Lần đầu gặp gỡ nỗi khát khao.

Bởi lòng quân tử ngại lối vào.

Nhặt cánh hoa buồn sầu thương nhớ.

Thầm mơ Tình thắm được nàng trao.

Từng chiều qua ngõ nàng hoa tím.

Mong gặp người xưa nỗi nghẹn ngào.

Đã trót nhưng lòng chưa dám ngỏ.

Mơ ngày hoa cưới rượu hồng đào.

(Thơ Sao Mai)

4. NGÀY XƯA EM CÒN NGÂY THƠ

Từng ôm ảo vọng những mong chờ

Để rồi những tình là hư áo

Nên giờ cuộc đời vẫn xác xơ

Ngày xưa cũng xinh đẹp như ai

Cũng là thơm ngát như hoa lài

Đâu biết tình yêu là hư ảo

Nên thân phận mãi cứ trúc mai

Ngày xưa yêu ai cũng chung tình

Tình yêu ngày ấy hoa Bướm xinh

Nghĩ rằng cuộc đời đầy thơ mộng

Nên giờ mới lỡ giấc mơ tình

Ngày xưa chưa nghĩ như bây giờ

Cuộc đời thủa ấy rất ngây thơ

Nên tình héo úa theo ngày tháng

Để đến bây giờ ôm giấc mơ..

(Thơ Đức Hạnh)

5. GIẤC MƠ TÌNH YÊU

Trắng đêm tưởng bóng thương hình

Bẽ bàng tỉnh giấc riêng mình đơn côi

Sương tan mộng cũng xa rồi

Tìm ai ngơ ngác giữa đời mênh mông

Bình minh rạng rỡ ánh hồng

Tim loang bóng tối cõi lòng giá băng

Hạ đi thu đến vội vàng

Hồn thơ sầu muộn đa đoan một đời

Vô thường như chiếc lá rơi

Nhân sinh chìm nổi giữa đời bão giông

Nay còn mai hóa hư không

Bèo mây dâu biển giữa dòng sông mê

Tìm ai cho trọn ước thề

Ngàn năm sỏi đá lối về còn nhau

Sông Ngân đợi được mùa ngâu

Tình trần mãn kiếp đượm màu thủy chung

(Thơ Phan Thị Ngọc Ánh)

6. TÌNH MUỘN

Người thương hỡi gieo niềm vương nỗi nhớ

Giữa khoảnh trời xa vợi cách non khơi

Hồn tha thiết đêm trường nghe buốt nhói

Cháy cõi lòng hiu hắt nỗi bơ vơ

Tình chớm nở để sầu đau ứa lệ

Đến muộn màng cho đôi ngã buồn giăng

Anh vẫn biết cuộc tình không lối thoát

Nửa cuộc đời sao đắp mộng nên thơ

Làn gió thoảng sương lùa đau tình lỡ

Đắng môi mềm tan nát cả con tim

Yêu say đắm để buồn trong nghịch cảnh

Bến ly đò sông nước rẽ duyên tơ

Lòng thầm ước xin đừng chia tan vỡ

Cho cuộc tình khơi sống mãi bên nhau

Từ sâu thẳm tâm hồn anh níu gọi

Dẫu muộn màng xin thắm vẹn niềm mơ...

(Thơ Lợi Nguyễn)

7. TÌNH EM

Tình em như sợi tơ

Cột anh rất tình cờ

Vào một chiều nắng nhạt

Nghìn xưa đến bây giờ...

Tình em sương cỏ hoa

Nắng hong mềm phôi pha

Ngỡ không còn nhau nữa

Thương yêu chẳng phai nhoà

Tình em như cỏ may

Vướng chân chiều mơ phai

Cả đời thơm hương cỏ

Nên nhớ nhung tháng ngày

Tình em cánh gió thu

Dạt dào lời thơ ru

Trăng hoa bên thềm mộng

Con tim mãi tình tù

Tình em một đoá hồng

Cài lên môi mùa đông

Trăm năm còn nhớ mãi

Dù xa cách nghìn trùng!

(thơ Nguyễn Thanh Vy)

8. SAY TÌNH, SAY CẢNH

Say rừng lá hát giữa chiều rơi...

Say gió, mây ngàn cuộn lã lơi

Say bến tình thơm hương tóc gội

Say thuyền đắm mộng thuở xuân hồi

***

Say trăng đáy nước! tình vời vợi!

Say nguyệt đầu non đẹp khoảng trời

Say sóng ru thuyền xao xuyến đợi!

Say bờ cát trắng mộng đầy vơi...

***

Say mùa Cúc nở vàng thu tới

Say nước gương trong bóng hạ lơi

Say biển triều dâng triền sóng tới

Say vùng gió thoảng khoả làn môi...

***

Say em lạc cảnh bên đời mới!

Say má hồng tươi, đẹp tuyệt vời

Say nụ môi hôn, mê đắm đuối

Say tình mỹ nữ, mộng duyên ngời...

( Thơ Phuc Han Mai )

B. Thơ Tình Buồn

1. TÌNH LỠ

Thắm thoát mùa yêu đã qua

Ở đâu đây nỗi nhớ (anh) mơ về em

Tình còn đó người ở đâu

Xin cho nhắn gởi đôi câu êm đềm

Thắm thoát hai mùa nhớ em

Hạ xa nhau trót lở biệt ly rồi

Tình khúc Biển Xanh bồi hồi

Đến người bé nhỏ thuở yêu vừa nhớ

Thắm thoát mùa hoa phượng nở

Lối thu ngỡ ngàng,,chiếc lá bay xa

Chỉ còn động lại hương xưa

Mà ngỡ như,tình yêu thắm tươi mãi

Thắm thoát mùa yêu bỏ lại

Hương bay phản phất,,gió heo may về

Giá buốt hồn thơ môi kề

Giải thoát cho nhau...mối tình (nụ hôn)sưởi ấm.

(Thơ: Tình Vương Mang)

2. GÌN GIỮ

Tình đã bay xa giờ em mới hiểu

Tình ta tan vỡ vì thiếu ái ân

Để giữ tình yêu đôi lúc phải cần

Ái ân nồng thắm tăng phần yêu dấu

Em cố giữ gìn,nội tâm phấn đấu

Giữ tiết trinh,tránh làm xấu khi yêu

Em đã lỗi thời suy nghĩ một chiều

Tình yêu đôi lứa có nhiều thay đổi

Yêu nhau khá lâu ít ai nhịn nổi

Hàng ngày quấn quýt mỗi tối môi hôn

Đàn ông bản tánh chiếm đoạt là thường

Đàn ông đều muốn lên giường gấp rút

Em từ chối đã khiến anh bức xúc

Tình yêu đôi ta mỗi lúc một xa

Chuyện phải đến,anh quên hết mặn mà

Anh đã nói lời chia xa mãi mãi !

Anh ơi,hiểu cho thân là con con gái

Em muốn cho anh nhưng phải cưới xin

Còn đạo lý,còn lễ nghĩa gia đình

Em thà đớn đau nhìn cuộc tình tan vỡ

Vì chút dục tình sao anh nỡ ...xa...em.!!!

(Thơ Đoàn Quý Phi)

3. TÌNH NGHÈO

Trèo lên cây bưởi hái hoa

Bước xuống vườn cà hái nụ tầm xuân

Chúng mình khác họ người dưng

Một lần gặp gỡ như từng đã quen

Bởi anh thân phận nghèo hèn

Tháng năm vất vả da đen chai sần

Bùn lầy quến chặt bàn chân

Đồng trưa ruộng sớm đỡ đần mẹ cha

Còn em rẫy bắp nương cà

Mồ hôi từng giọt mặn mà thấm lưng

Kiếp nghèo chôn chặt tuổi xuân

Phấn son nhung lụa chưa từng dám mơ

Chúng mình một mái tranh sơ

Thầm câu ước hẹn đợi chờ mai sau

Mong ngày trầu thắm duyên cau

Đắp xây hạnh phúc bên nhau trọn đời

Ngọt ngào anh gọi mình ơi

Em cười bẽn lẽn mắt ngời ước mơ

Tình nghèo vẫn đẹp như thơ

Bao nhiêu năm tháng đợi chờ là đây

Đường quê hoa nắng ngập đầy

Đón nàng dâu mới xuân này thêm vui.

(Thơ Giáng Tiên)

4. GIỌT SẦU

Giọt lệ sầu đưa tiễn bước người đi

Bờ môi đắng từ ly lời chưa cạn

Mùa ân ái trong bão giông dày dạn

Ngược lối buồn làm bạn với đơn côi

Thuyền muôn trùng trên sóng nước xa xôi

Biển thăm thẳm ngăn đôi trời thương nhớ

Đàn lạc phím đoản khúc tình dang dở

Ta với người cách trở kể từ đây

Gió của trời đâu chỉ của riêng mây

Nên nuối tiếc đong đầy cơn mưa đổ

Nhân ảnh mờ bức tranh đời hoen ố

Một lần yêu đau khổ sắt se lòng

Tiễn đưa người trong nỗi nhớ mênh mông

Gương vụn vỡ hư không hình bóng cũ

Chỉ còn lại chút hương thừa ấp ủ

Hỏi mai này có đủ sưởi lòng nhau

(Thơ Phan Thị Ngọc Ánh)

5. DỖI HỜN

Mấy hôm nay trời dường như giận dỗi

Giống trách hờn anh quá đỗi vắng xa

Không nhớ nhung,cũng chẳng thấy mặn mà

Chắc bỏ em đi theo sau người lạ

Em nhớ anh như mùa thu trút lá

Thương anh nhiều sao thương quá đi thôi

Đừng để em cứ lặng lẽ đơn côi

Anh có hiểu nỗi niềm xa xôi đó

Dấu yêu ơi! Đừng xem tình là gió

Em lại buồn suy nghĩ ngó mông lung

Hãy bên nhau ta đi đến tận cùng

Nguyện giữ mãi mối tình chung tha thiết ..

Nỗi nhớ anh luôn cồn cào da diết

Mong mỗi ngày ta xiết chặt bàn tay

Giữ tình yêu nồng thắm đượm đong đầy

Bên nhau mãi cùng dựng xây hạnh phúc..

Tình yêu mình dù như sông uốn khúc

Nhưng vỗ về trong đục chẳng nào ngơi

Luôn yêu thương say đắm đến trọn đời

Anh và em không xa rời nửa bước....!!!

(Thơ Vũ Thắm)

6. TÌNH BUỒN

Dẫu vẫn biết cuộc đời này là thế

Yêu một người nhưng chẳng thể đến bên

Để đêm về nỗi nhớ cứ dâng lên

Nhạt môi mềm lệ vương sầu mi mắt

Dẫu vẫn biết tình yêu là chân thật

Nhưng cuộc đời thường lắm những đắng cay

Phận số ơi sao lại nở đọa đày

Duyên đây rồi nợ tìm hoài chẳng thấy

Dẫu vẫn biết yêu người nhiều biết mấy

Thì cũng chỉ là thương nhớ đấy thôi

Khi nhớ người nước mắt mặn bờ môi

Mình em thôi héo mòn trong đêm tối

Dẫu vẫn biết tình yêu ko có lỗi

Mà sao ko tìm được lối ra

Để cho em nước mắt nhạt nhoà

Và khóc thương chuyện tình yêu dang dở

(Thơ Thi My)

7. HỎI NGƯỜI CÒN NHỚ TÊN NHAU

Có lẻ tình mình không được trọn vẹn

Thôi đành đưa vào kỷ niệm khắc ghi

Chuyện yêu đương xin người đừng cố chấp

Vì khoảng cách,,bởi dòng ngăn tuyệt đối

Trong nỗi nhớ cũng như cô huyền thoại

Chỉ là lưu luyến đắp mộ cuộc tình

Rồi lãng quên xóa tên một dấu ấn

Để thời gian chết lặng lối thu tàn

Cứ ngỡ rằng,,mùa sang tình lãng mạn

Mà đâu ngờ,,bẽ bàng trong trái ngang

Nót trái đắng,,trôi vào lòng cô đơn

In mảnh ghép vụn vỡ như đùa giỡn

Chỉ mình ta mặt lệ thắm giọt hờn

Tim tan nát giữa dòng châu tuôn đổ

Bóng hình ơi ! người hỡi có lẽ nào !

Quên đi tất cả kỷ niệm êm đềm

Tháng ngày bên nhau,,tình anh trao em

Hỏi người còn nhớ ân tình thuở ấy...!!!

(Thơ Tình Vương Mang)

8. TÌNH MUỘN

Em cất giữ một nỗi niềm sâu thẳm

Giấu trong lòng một trái tim yêu thương

Bao năm tháng sống lẻ loi dặm đường

Ngày anh đến,bầu trời xanh vô tận

Những bông hoa với ngọt ngào hương phấn

Dâng cho đời bao vị ngọt tình yêu

Mình cùng nhau thỏa khao khát sớm chiều

Niềm hạnh phúc từ những điều rất nhỏ

Phải không anh trời đã ngừng trở gió

Để dòng sông êm ả dệt nắng vàng

Ta bên nhau phơi phới giữa thu sang

Hai trái tim hòa chung cùng một nhịp

Em đã biết bây giờ em đã biết

Hai chúng mình là một nửa của nhau

Thời gian trôi vĩnh viễn chẳng úa màu

Bởi tình ta sẽ mãi là bất diệt!!!

(Thơ Vũ Thắm)

9. KỶ NIỆM BUỒN

Có ai hiểu nổi nỗi đắng cay

Người ấy đi yêu kẻ khác rồi

Sao tôi biết vậy còn theo đuổi

Thầm thương trộm nhớ mãi không thôi

Tôi đã biết em vẫn hững hờ

Cười hoa cợt gió lại ghẹo mưa

Đâu biết lòng tôi bao cay đắng

Gửi sầu theo gió rụng theo thu

Người ấy tặng ai bao nụ cười

Những lời âu yếm xé lòng tôi

Thế mới hiểu yêu là như vậy

Tim phập phồng vị ngọt tình yêu

Giờ có lẽ buồn thêm cay đắng

Theo ta đi trong trắng cuộc đời

Sao em nỡ quên anh trong chốc lát

Để tim anh tan nát cõi lòng

Sao em nói yêu anh say đắm

Để mình anh ướt lệ đêm trăng

Ai ơi tình yêu là thế đấy

Đau xót tình tôi tuổi thiếu thời

(Thơ Lê Nhưng)

10. TÌNH EM TRAO ANH

Em yêu anh bằng trái tim nóng bỏng

Chẳng đổi thay dù sóng hóa thành dông

Mãi sắc son chờ đợi tiếng tơ hồng

Năm và tháng tình nồng càng thắm thiết

Em yêu anh thật nhiều anh có biết

Mỗi đêm về da diết chữ nhớ thương

Tình trăm năm hoa chưa kết đỏ đường

Yêu lắm đó thiên trường nào thay đổi

Em yêu anh chân trời chưa mở lối

Gian nan nào gió thổi rét vẫn yêu

Chẳng nhạt phai tình ấy mãi là điều

Mơ và ước sớm chiều ta chung lối

Em yêu anh trái tim càng bối rối

Giữa phồn hoa đô hội biết làm sao

Gái nhà quê chân lấm trắng thế nào

Yêu chỉ biết tim trao người chân thật

Em yêu anh con người hơn vật chất

Mọi hờn ghen em cất tận đáy tim

Chẳng để anh nhìn thấy hay kiếm tìm

Tình chỉ đẹp khi hoa sim kết trái

Em yêu anh câu minh sơn thệ hải

Là thước đo chẳng phải nghĩ suy nhiều

Hãy chở che và giữ vững tình yêu

Để muôn kiếp không lạc diều anh nhé

(Thơ Duy Hiển)

nhung bai tho tinh hay nhat 2

Thơ tình vui

C. Thơ Tình Lãng Mạn

1. TÌNH CẢM VỢ CHỒNG

Môi hôn chan chứa ta trao

Yêu thương thắm thiết dạt dào người ơi

Trải bao năm tháng tuyệt vời

Nghĩa tình chồng vợ muôn đời sắc son

Bên nhau hạnh phúc vẹn tròn

Vòng tay ấm áp ... môi hôn đậm tình

Bên nhau dệt mộng thắm xinh

Cho đời thơm ngát lung linh đất trời

Em bên anh mãi muôn đời

Tháng ngày bền chặt rộn lời ái ân

Tình say muôn thuở ngọt lành

Êm đềm chung thủy yến oanh nồng nàn

Yêu thương vút tận mây ngàn

Đôi bờ môi thắm chứa chan cõi lòng...

Hồn lâng say chốn phiêu bồng

Hương tình nồng đượm ...dập dồn đôi tim...

(Thơ Giáng Tiên)

2. TÌNH EM TRAO ANH

Em yêu anh bằng trái tim nóng bỏng

Chẳng đổi thay dù sóng hóa thành dông

Mãi sắc son chờ đợi tiếng tơ hồng

Năm và tháng tình nồng càng thắm thiết

Em yêu anh thật nhiều anh có biết

Mỗi đêm về da diết chữ nhớ thương

Tình trăm năm hoa chưa kết đỏ đường

Yêu lắm đó thiên trường nào thay đổi

Em yêu anh chân trời chưa mở lối

Gian nan nào gió thổi rét vẫn yêu

Chẳng nhạt phai tình ấy mãi là điều

Mơ và ước sớm chiều ta chung lối

Em yêu anh trái tim càng bối rối

Giữa phồn hoa đô hội biết làm sao

Gái nhà quê chân lấm trắng thế nào

Yêu chỉ biết tim trao người chân thật

Em yêu anh con người hơn vật chất

Mọi hờn ghen em cất tận đáy tim

Chẳng để anh nhìn thấy hay kiếm tìm

Tình chỉ đẹp khi hoa sim kết trái

Em yêu anh câu minh sơn thệ hải

Là thước đo chẳng phải nghĩ suy nhiều

Hãy chở che và giữ vững tình yêu

Để muôn kiếp không lạc diều anh nhé

(Thơ Duy Hiển)

3. SẮC THẮM

NON xa sắc thắm mây trời.

XANH trong gió hát cảnh đời thiết tha.

ĐÁY hồ đàn cá tung tăng.

NƯỚC trong biên biếc ru tình nhớ ai.

IN hình nắng chiếu lung linh.

TRỜI tây ráng đỏ chạnh niềm ước mơ.

CÀNH cao chim hót nên thơ.

LÊ trong gió thoảng đong đưa chiều buồn.

TRẮNG yêu nhuộm cả tâm hồn.

ĐIỂM thêm màu nắng vấn vương vào lòng.

MỘT nàng hoa dại bên đường.

VÀI hàng lý nở mùi hương dịu dàng.

BÔNG thương dưới ánh chiều vàng.

HOA yêu nhung nhớ cho chàng bâng khuâng.

NON XANH ĐÁY NƯƠC IN TRỜI.

CÀNH LÊ TRẮNG ĐIỂM MỘT VÀI BÔNG HOA.

(Thơ Sao Mai)

4. TÌNH HỌC TRÒ

Năm đó nhà trường mở hội thì

Hai đứa yêu nhau chẳng nói gì

Hoa tím sân trường rơi vài cánh

Hai đứa nhìn nhau bước vào thi

Bài thì hôm đó bài thơ yêu

Thương thương nhớ Nhớ Một buổi chiều

Lá vàng rơi xuống hồn thì sỹ

Một khoảng thu buồn ngát trời yêu

Giám thị nhìn em giám thi cười

Em nhìn cô bé thấy cô vui

Bài thơ hôm đó vương tình mộng

Tươi thắm hồn ai giấc mơ đời

Hôm ấy tình thơ với tình đời

Yêu người trong mộng tuổi hai mươi

Mắt cô hàng xóm cô hàng xóm

Mơ mộng gì cô cô mỉm cười

Bài thơ hôm đó được điểm mười

Bài thơ còn mãi đọng trong tôi

Nụ cười tươi thắm cô hàng xóm

Hai đứa yêu nhau chẳng nửa lời

(Thơ Đức Hạnh)

5. TÌNH ANH MÙA NƯỚC NỔI

Quê Em... sông nước Cần Thơ

Bốn mùa nước nổi, đợi chờ đò thương

Ô Môn... bên lỡ vấn vương...

Bên bồi thương nhớ...đậm tình quê Em.

Ninh Kiều... bến mộng êm đềm

Chiều vương nhạt nắng, dạ mềm nhớ ai

Cái Răng...Anh đến u hoài

Trên sông chợ nổi...rộn ràng thật vui.

Hạ về... Anh đến... Cần Thơ..

Tìm người em gái, đợi chờ người thương

Tây Đô...có phải nợ duyên?

Một lần Anh đến... nhớ thuyền Phương Nam.

Anh về...nhớ mãi sông đêm...

Nhớ người Em gái... bên bờ sông thơ

Thương Anh... Em ráng đợi chờ

Cần Thơ nước nổi...năm sau anh về

Miền Tây... sông nước...tràn trề

Thắm tình giai ngẫu... lời thề... em trao

Trăm năm...vẹn nghĩa dạt dào...

Tình Em mãi mãi...ngọt ngào trong Anh.

(Thơ Nguyễn Thanh Tâm)

6. TÌNH YÊU

Tình yêu như ly rượu nồng,

Uống vào để má thêm hồng, em ơi.

Tình yêu, như nắng mặt trời,

Giúp cây nảy lộc, đâm chồi,nở hoa.

Tình yêu, không có tuổi già.

Tình yêu mãi mãi sẽ là thanh xuân.

Yêu nhau, trao gửi ái ân,

Tình yêu mang đến mùa xuân cho đời.

Tình yêu, như nước đầy vơi

Yêu nhau đủ vị, đủ mùi say sưa.

Tình yêu sung chát, chanh chua

ơt cay, mía ngọt, có vừa lòng nhau?

Yêu nhau muôn sắc, muôn màu

mấy ai quên được tình đầu, mình ơi.

Chỉ là chuyện của hai người.

Mà sao bàn mãi, muôn đời không xong...

(Thơ NP)

7. TÌNH ĐẦU VÀ TÌNH CUỐI

Tôi đang yêu ,một mối tình bình dị

Không cần nhắn tin thủ thỉ suốt ngày

Tôi chỉ cần đơn giản tay trong tay

Tung tăng dạo phố những ngày nắng ấm

Người tôi yêu là một người đằm thắm

Không tự cao tự đại lắm khoe khoang

Tôi không màng người tôi yêu xuềnh xoàng

Tôi không cần vào nhà hàng sang trọng

Quán vỉa hè dưới tàng cây rợp bóng

Hai tâm hồn cùng hâm nóng đôi tim

Tôi chỉ cần những lời lẻ diệu êm

Sẻ chia an ủi những đêm trăn trở

Tôi sẽ cùng người tôi yêu đối phó

Khó khăn vất vả sóng gió cuộc đời

Tôi yêu người đã chân thật yêu tôi

Người không chạy theo thói đời hư hỏng

Tình của tôi đơn sơ nhưng nóng bỏng

Hai tâm hồn luôn trông ngóng về nhau

Tôi yêu một người có trước có sau

Người yêu tôi đấy,TÌNH ĐẦU VÀ TÌNH CUỐI.!!!

(Thơ Đoàn Quý Phi)

D. Thơ Tình Ngắn

1. NIỀM MONG

Nắng hạ tan chiều ở bến sông

Làn mây vẫn trải sắc tươi hồng

Vườn đào ủ nghĩa tâm bền có

Ngõ trúc ươm tình sức dẻo không ?

Hẹn biển duyên này luôn giữ chặt

Thề non phận ấy mãi ôm gồng

Hai đầu nỗi nhớ bao mùa nguyện

Hạnh phúc êm đềm thoả ngóng trông

(Thơ Sao Mai)

2. GÓC PHỐ

Biết tìm đâu trong dòng người hối hả

Một trái tim biết san sẽ yêu thương

Một tình yêu được gọi là muôn thuở

Đến bao giờ tìm được nửa của em

(Thơ Thi My)

3. TÌNH ĐẦU

Tình đầu đẹp lắm phải không Anh

Chớm nỡ yêu thương kết mộng thành

Nguyện mãi chung tình đời vất vã

Đôi mình cố gắng sẽ thành danh

Sang hèn sự thể nơi duyên số

Quyết chí đồng lòng đẹp tựa tranh

Chẳng ngại gian nan trời bão tố

Duyên tình đẹp mãi vẫn luôn dành

(Thơ Cô Út)

4. TÌNH YÊU

Có ai đùa giỡn được tình yêu?

Nó đến rồi đi chẳng nói nhiều

Lấy nửa hồn ta đem đi mất

Rồi đem bán lại chẳng bao nhiêu

Từ đó hồn ta bỗng dại khờ

Đêm về chỉ mộng mị vu vơ

Hỏi gió hỏi mây còn thương xót

Thì cho ta nhắn nó một điều

Nói rằng nửa mảnh hồn còn lại

Đem đi bán nốt để mà tiêu...

(Thơ Anh Tuấn)

5. TÌNH THU

Chân bước hồn phiêu... dưới giọt Thu

Buồn dâng chiều tím... phủ mây mù

Lơ đãng lá vàng... rơi trước gió

Man mác trong lòng... nhẹ tiếng ru...

Tĩnh lặng hồ êm... gió vi vu

Thấp thoáng làng quê... dưới dương mù

Khao khát tình nồng... chưa bén đủ

Lạc loài cô lẻ... thiếu tình Thu!...

(Tho Tho Thi)

6. NỤ TÌNH TÀN PHAI

Nụ tình em đã trao ai.

Cho người xưa cũ tiếc hoài ngẫn ngơ.

Hôm qua còn đó vẫn chờ.

Mà nay bóng nhạn biệt mờ phương xa.

Nụ tình mới chớm nở hoa.

Người ơi sao nỡ nhạt nhòa quá nhanh.

Nụ tình sải cánh mong manh.

Để rồi gió xé tan tành còn đâu.

Đời người sao lắm mưa ngâu.

Phong ba bão tố ngập đầu chữ yêu.

Nụ tình như gió phiêu diêu.

Qua miền tăm tối tiêu điều người ơi.

Nụ tình như cánh lá rơi.

Theo mùa Thu chết để rồi tiếc thương...

(Thơ Vân Thiên Long)

http://thuthuat.taimienphi.vn/nhung-bai-tho-tinh-hay-nhat-36665n.aspx 
Trên đây là những bài thơ tình hay nhất, các bạn có thể tham khảo và đón đọc để cảm nhận về tình yêu ngọt ngào, lãng mạn, hạnh phúc cũng như tình yêu buồn. Nếu các bạn thấy hay, nhớ lưu lại để đọc và chia sẻ để mọi người cùng đọc nhé.

 

Tác giả: Nguyễn Cảnh Nam     (4.0★- 3 đánh giá)  ĐG của bạn? 

      

Bài viết liên quan

Thơ chế về tình yêu hay, hài hướcThơ hay về Mùa HèNhững bài thơ hay về cha, bốNhững bài thơ tứ tuyệt hay nhấtNhững bài thơ hay về Tình Bạn Từ khoá liên quan: Bài thơ tình, bai tho tinh, bài thơ tình hay nhất,SOFT LIÊN QUAN
  • Tuyển tập thơ hayTuyển tập những bài thơ hayTài liệu này là một bộ tài liệu tổng hợp nhiều bài thơ hay của các nhà thơ nổi tiếng trong nước và thế giới như Nguyễn Bính, Xuân Diệu, Xuân Quỳnh, Nguyễn Nhật Ánh, Puskin... với câu từ tinh tế nhiều ý nghĩa, bạn sẽ có c ...
  • Tuyển tập thơ về các loại động vật cho bé mầm nonNhững bài thơ về động vật cho bé mầm non
  • Tuyển tập thơ về chủ đề nghề nghiệp cho bé mầm nonNhững bài thơ chủ đề nghề nghiệp cho bé mầm non
  • Tuyển tập thơ về chủ đề gia đình cho bé mầm nonThơ về gia đình cho bé
  • Tuyển tập thơ chủ đề thực vật cho bé mầm nonNhững bài thơ hay về các loài cây cho bé mầm non
  • Bài thơ tả bà ngoại viết bằng tiếq việtTuyển tập thơ hay tặng bà ngoại
ĐỌC NHIỀU
30 tháng 9 2018

Thời Gian – Khoảng Cách

Yêu em lắm tuy xa khoảng cách
Cho lòng buồn thử thách thời gian
Một mình suy nghĩ miên man
Nhìn đêm buông xuống ngắm màn sương rơi

Anh vẫn biết ở nơi xa đó
Em hàng đêm lệ nhỏ sầu bi
Gửi vào đêm vắng những gì
Để nhờ làn gió mang đi tới nàng

Nhìn ánh mắt mơ màng nơi ấy
Anh nơi này cũng thấy buồn sao
Con tim thầm nhủ ước ao
Tình mình đẹp lắm lẽ nào chia hai

Ngày mới đến ban mai rực nắng
Mình bên nhau trao tặng yêu thương
Hoa tình yêu nở ngát hương
Vòng tay ân ái môi hường trao duyên

Thời gian sẽ đưa thuyền cặp bến
Rồi niềm vui sẽ đến mọi nhà
Xuân về rạng rõ sắc hoa
Tình đôi mình mãi đậm đà thủy chung.

II. KIẾN THỨC CƠ BẢN

1.  Khái quát văn học Việt Nam từ sau cách mạng tháng Tám năm 1945 đến năm 1975

a. Vài nét về hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hóa

+ Sự lãnh đạo của Đảng với đường lối văn nghệ xuyên suốt (Bản đề cương văn hóa năm 1943) > yếu tố trọng yếu chấm dứt sự phân hóa phức tạp của văn hóa văn học nước ta dưới ách thực dân, tạo nên một nền văn nghệ thống nhất sau 1945.

+ Hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mĩ trường kí suốt 30 năm đã tác động sâu sắc, toàn diện tới đời sống vật chất và tinh thần của dân tộc, trong đó có văn nghệ, tạo nên những đặc điểm riêng biệt của một nền văn học hình thành và phát triển trong hoàn cảnh chiến tranh gian khổ, ác liệt.

+ Nền kinh tế nghèo nàn và chậm phát triển, điều kiện giao lưu văn hóa bị hạn chế (chủ yếu tiếp xúc và chịu ảnh hưởng văn hóa các nước xã hội chủ nghĩa, cụ thể là Liên Xô và Trung Quốc…).

Trong hoàn cảnh như vậy, văn học giai đoạn 1945- 1975 vẫn phát triển và đạt được nhiều thành tựu, đóng góp cho lịch sử văn học những giá trị riêng.

b. Quá trình phát triển và những thành tựu chủ yếu

Chia làm 3 chặng

+ 1945- 1954:

- 1945- 1946: sáng tác phản ánh không khí hồ hởi mê say khi mới dành độc lập, ca ngợi “ cuộc tái sinh màu nhiệm” của dân tộc (Tình sông núi – Mai Ninh, Ngọn quốc kì- Xuân Diệu, Vui bất tuyệt – Tố Hữu…)

- Từ cuối 1946: tập trung phản ánh cuộc kháng chiến chống Pháp. Văn học gắn bó sâu sắc với đời sống cách mạng và kháng chiến; hướng tới khám phá sức mạnh và phẩm chất tốt đẹp của quần chúng công nông binh; thể hiện niềm tự hào dân tộc và niềm tin vào tương lai tất thắng của kháng chiến.

-  Thể loại:

· Truyện và kí: mở đầu cho văn xuôi kháng chiến (Một lần tới thủ đô, Trận phố Ràng của Trần Đăng, Truyện ngắn Đôi mắt và nhật kí Ở rừng của Nam Cao, truyện ngắn Làng của Kim Lân…), hình thành những tác phẩm khá dày dặn (Vùng mỏ của Võ Huy Tâm, Đất nứớc đứng lên của Nguyên Ngọc, Truyện Tây Bắc của Tô Hoài…)

· Thơ: đạt được nhiều thành tựu ( Cảnh khuya, Rằm tháng giêng của Hồ Chí Minh, Bên kia sông Đuống của Hoàng Cầm, Tây Tiên của Quang Dũng…)

· Kịch: một số vở kịch gây sự chú ý (Bắc Sơn, Những người ở lại của Nguyễn Huy Tưởng,…)

+ 1955 - 1964:

- Nội dung bao trùm: Hình ảnh người lao động, những đổi thay của con người trong bước đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội với cảm hứng lãng mạn, lạc quan…

- Văn xuôi: mở rộng đề tài, bao quát nhiều vấn đề, nhiều phạm vi của hiện thực đời sống.

· Đề tài kháng chiến chống Pháp (Sống mãi với thủ đô, Cao điểm cuối cùng, Trứớc giờ nổ súng…)

· Đề tài hiện thực đời sống trước cách mạng tháng Tám (Vợ nhặt, Mười năm, Vỡ bờ…)

· Đề tài công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội gắn với sự đổi đời của con người (Sông Đà, Mùa lạc, Cái sân gạch…)

- Kịch nói: một số tác phẩm được dư luận chú ý.

+ 1965 - 1975:

- Cao trào sáng tác viết về cuộc kháng chiến chống Mĩ trong cả nước > chủ đề bao trùm: tinh thần yêu nước, ngợi ca chủ nghĩa anh hùng cách mạng.

- Văn xuôi:

· Những tác phẩm truyện, kí ra đời ngay trên tiền tuyến đầy máu lửa đã phản ánh nhanh nhạy và kịp thời cuộc chiến đấu của nhân dân miền Nam anh dũng (Người mẹ cầm súng, Rừng xà nu, Hòn đất…)

· Miền Bắc: truyện, kí cũng phát triển (kí chống Mĩ của Nguyễn Tuân, Dấu chân người lính, Bão biển…)

· Thơ: đạt nhiều thành tựu xuất sắc

o Mở rộng và đào sâu chất liệu hiện thực.

o Tăng cường sức khái quát, chất suy tưởng, chính luận

o Ghi nhận một thế hệ nhà thơ trẻ chống Mĩ tài năng (Phạm Tiến Duật, Nguyễn Duy, Bằng Việt…) và hàng loạt các tác phẩm gây tiếng vang (Tập thơ Ra trận, Máu và hoa của Tố Hữu, Hoa ngày thường – Chim báo bão của Chế Lan Viên; Mặt đường khát vọng của Nguyễn Khoa Điềm…

· Kịch: cũng có những thành tựu đáng ghi nhận.

Văn học vùng địch tạm chiếm: vì nhiều lí do không đạt được nhiều thành tựu lớn nếu đánh giá cả mặt tư tưởng và nghệ thuật.

c. Những đặc điểm cơ bản

c.1. Nền văn học chủ yếu vận động theo hướng cách mạng hóa, gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung của đất nước > Đặc điểm bản chất của văn học từ năm 1945- 1975.

+ Mô hình nhà văn - chiến sĩ

+ Khuynh hướng tư tưởng chủ đạo: tư tưởng cách mạng, văn học là vũ khí phục vụ sự nghiệp cách mạng.

+ Sự vận động, phát triển của văn học ăn nhịp với từng chặng đường lịch sử của dân tộc> văn học là tấm gương phản chiếu những vấn đề trọng đại của lịch sử dân tộc.

c.2. Nền văn học hướng về đại chúng

+ Đại chúng: đối tượng phản ánh, đối tượng phục vụ, nguồn bổ sung cho lực lượng sáng tác.

+ Nội dung: cuộc sống nhân dân lao động, con đường tất yếu đến với cách mạng, xây dựng và khám phá vẻ đẹp hình tượng quần chúng…

+ Hình thức: ngắn gọn, nội dung dễ hiểu, chủ đề rõ ràng; hình ảnh lấy từ kho tàng văn học dân gian; ngôn ngữ giản dị, trong sáng. 

c.3. Nền văn học chủ yếu mang khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn > Đặc điểm thể hiện khuynh hướng thẩm mĩ của văn học 1945- 1975.

+ Khuynh hướng sử thi:

- Đề tài: những vấn đề có ý nghĩa lịch sử và tính chất toàn dân tộc

- Nhân vật chính: những con người đại diện cho tinh hoa, khí phách, phẩm chất, ý chí toàn dân tộc, tiêu biểu cho lí tưởng dân tộc hơn là khát vọng cá nhân. Văn học khám phá con người ở khía cạnh trách nhiệm, bổn phận, lẽ sống lớn, tình cảm lớn.

+ Cảm hứng lãng mạn:

- Là cảm hứng khẳng định cái tôi dạt dào tình cảm hướng tới cách mạng.

- Biểu hiện: ca ngợi vẻ đẹp của con người mới, cuộc sống mới, chủ nghĩa anh hùng cách mạng, tin tưởng vào tương lai đất nước.

Ø Cảm hứng nâng đỡ con người vượt lên những chặng đường chiến tranh gian khổ, máu lửa, hi sinh.

+ Khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn kết hợp tạo tinh thần lạc quan thấm nhuần cả nền văn học 1945 – 1975 và tạo nên đặc điểm cơ bản của văn học 1945- 1975.

2. Vài nét khái quát văn học Việt Nam từ năm 1945 đến hết thế kỉ XX.

a. Hoàn cảnh lịch sử, xã hội và văn hoá

+ 1975- 1985: nước nhà hoàn toàn độc lập, thống nhất nhưng gặp phải nhiều khó khăn thử thách mới.

+ Từ 1986: công cuộc đổi mới toàn diện trên tất cả các lĩnh vực > văn học có điều kiện giao lưu, tiếp xúc mạnh mẽ > đổi mới văn học phù hợp với qui luật khách quan và nguyện vọng của văn nghệ sĩ.

b. Những chuyển biến và một số thành tựu

+ Thơ:

- Không tạo được sự lôi cuốn như giai đoạn trước nhưng cũng có những tác phẩm đáng chú ý (Chế Lan Viên với khát vọng đổi mới thơ ca qua các tập Di cảo, Xuân Quỳnh, Nguyễn Duy, Thanh Thảo…)

- Trường ca nở rộ (Những người đi tới biển – Thanh Thảo, Đường tới thành phố - Hữu Thỉnh, Trường ca sư đoàn - Nguyễn Đức Mậu…)

+ Văn xuôi:

- Có nhiều khởi sắc hơn thơ ca.

 

- Ý thức đổi mới cách tiếp cận hiện thực đời sống, cách viết về chiến tranh tạo được sự chú ý với bạn đọc (Đất trắng - Nguyễn Trọng Oánh, Gặp gỡ cuối năm – Nguyễn Khải, Người đàn bà trên chuyến tàu tốc hành - Nguyễn Minh Châu…)

- Kịch nói: phát triển mạnh mẽ (Hồn Trương Ba, da hàng thịt – Lưu Quang Vũ,  Mùa hè ở biển – Xuân Trình…)

Ø Nhận xét:

+ Văn học vận động theo hướng dân chủ hoá, mang tính nhân văn và nhân bản sâu sắc.

+ Đề tài: phong phú, đa dạng.

+ Cách tiếp cận và khám phá con người: mối quan hệ phức tạp của đời sống cá nhân, thậm chí cả đời sống tâm linh, quan tâm tới đời sống cá nhân > Hướng nội là cái mới tiêu biểu của văn học thời kì này.

+ Tuy nhiên văn học còn nảy sinh một số xu hướng tiêu cực.

III. CỦNG CỐ KIẾN THỨC

Đề 1: Trình bày những nét chính về bối cảnh lịch sử, văn hoá, xã hội có ảnh hưỏng tới sự hình thành và phát triển của văn học Việt Nam từ sau cách mạng tháng Tám đến năm 1975.

Đề 2: Nêu tóm tắt các chặng phát triển và thành tựu mỗi chặng của văn học Việt Nam từ sau cách mạng tháng Tám đến năm 1975.

Đề 3: Nêu và phân tích ngắn gọn những đặc điểm chính của văn học Việt Nam từ sau cách mạng tháng Tám đến năm 1975.

Đề 4: Trình bày  khái quát về văn học Việt Nam từ sau 1975 đến hết thế kỉ XX.

Gợi ý giải đề

Đề 1:

+ Phân tích đề:

-  Nội dung: chỉ trình bày bối cảnh (lịch sử, văn hóa, xã hội) từ sau cách mạng tháng Tám đến năm 1975 có ảnh hưởng tới sự hình thành và phát triển của văn học.

- Hình thức: trình bày ngắn gọn > nổi bật những nét chính.

+ Hướng dẫn:

- Mối quan hệ giữa bối cảnh thời đại và văn học (ý dành cho học sinh khá giỏi)

· Văn học bắt nguồn từ hiện thực cuộc sống > bối cảnh thời đại ít nhiều dội âm vang trong tác phẩm > Bối cảnh là một trong những nhân tố quan trọng ảnh hưởng tới đặc điểm thi pháp của một thời kì văn học.

· Lịch sử (một trong những yếu tố của bối cảnh thời đại) ảnh hưởng tới sự phận chia giai đoạn văn học. Tuy nhiên không phải lúc nào giai đoạn văn học cũng trùng khít với giai đoạn lịch sử bởi văn học có sự vận động và phát triển nội tại của nó.

- Bối cảnh lịch sử, xã hội, văn hóa ảnh hưởng tới văn học Việt Nam từ sau cách mạng tháng Tám đến năm 1975 (trọng tâm)

· Sự lãnh đạo của Đảng với đường lối văn nghệ xuyên suốt tạo nên một nền văn nghệ thống nhất sau 1945.

· Hai cuộc kháng chiến trường kí suốt 30 năm tạo nên những đặc điểm riêng biệt của một nền văn học hình thành và phát triển trong hoàn cảnh chiến tranh gian khổ, ác liệt.

· Nền kinh tế nghèo nàn và chậm phát triển, điều kiện giao lưu văn hóa bị hạn chế.

- Khẳng định: Bối cảnh lịch sử, văn hóa, xã hội đã có ảnh hưởng quan trọng tới sự hình thành và phát triển của văn học (chỉ nêu mà không phân tích)

· Văn học Việt Nam 1945- 1975 chia làm 3 giai đoạn, ứng với các giai đoạn lịch sử > hiếm có thời kì nào, mốc phân chia văn học lại trung khít với mốc phân chia lịch sử như vậy.

· Mang những đặc điểm riêng biệt (Nền văn học chủ yếu vận động theo hướng cách mạng hóa, gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung của đất nước; hướng về đại chúng; chủ yếu mang khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn)

Đề 2:

+ Phân tích đề:

- Dạng đề: thuần tái hiện kiến thức văn học sử.

- Nội dung: các chặng phát triển và thành tựu mỗi chặng.

- Hình thức: trình bày ngắn gọn.

+ Hướng dẫn:

- Khái quát: Văn học Việt Nam từ sau 1945- 1975 chia làm 3 chặng và mỗi chặng đều đạt được những thành tựu đáng kể.

- Cụ thể (trọng tâm)

· Chặng 1 (1945- 1954)

· Chặng 2 (1955 – 1964)

· Chặng 3 (1965- 1975)

- Nhận xét (ý dành cho học sinh giỏi)

· Thành tựu chủ yếu trên các thể loại: thơ, truyện và kí

· Các thể loại phát triển theo xu hướng khác nhau (có thể loại đạt đỉnh cao ở chặng này nhưng lại lắng xuống ở chặng khác). Sự lựa chọn thể loại chịu sự chi phối sâu sắc của mục tiêu cách mạng.> thành tựu văn học gắn bó khăng khít và gần như thuận chiều với xu hướng vận động của lịch sử (gợi nhớ thời kì văn học mang hào khí Đông A của nhà Trần).

Ø Xuất phát từ quan niệm: văn học là một loại vũ khí đấu tranh cách mạng.

Đề 3:

+ Phân tích đề:

- Nội dung: những đặc điểm của văn học Việt Nam từ 1945- 1975.

- Hình thức: nêu và phân tích ngắn gọn.

+ Hướng dẫn:

- Nêu lần lượt 3 đặc điểm.

- Mỗi đặc điểm:

· Phân tích ngắn gọn

· Lấy dẫn chứng:

o Loại dẫn chứng: Dẫn chứng khái quát (khoảng 3 dẫn chứng, nêu tên), dẫn chứng điểm (1 dẫn chứng, phân tích ngắn gọn)

o Cách lấy dẫn chứng điểm: mỗi đặc điểm phân tích ngắn gọn 1 dẫn chứng hoặc sau khi trình bày 3 đặc điểm, phân tích 1 dẫn chứng có thể hiện cả 3 đặc điểm đó.

Đề 4:

+ Phân tích đề:

- Nội dung: văn học Việt Nam từ sau 1975 đến hết thế kỉ XX.

- Hình thức: trình bày khái quát.

+ Hướng dẫn:

Chia ý theo các phần trong Kiến thức cơ bản

- Hoàn cảnh lịch sử, xã hội và văn hoá.

- Những chuyển biến và một số thành tựu.

- Nhận xét.

14 tháng 4 2016

(1-1/3).(1-1/6).(1-1/10)...(1-1/780) (ko có dấu "...") 
Giải: (1-1/3).(1-1/6).(1-1/10)...(1-1/780) 
= 2/3 . 5/6....779/780 
= 4/6 . 10/12.....1558/1560 
= 1.4 . 2.5 .... 38.41/ 2.3 . 3. 4. .....39.40 
= ( 1.2.3....38).(4.5....41)/(2.3.4....39)(3... 
triệt tiêu xong còn 41/39.3= 41/117 
ĐS = 41/117

k cho mh nha bạn

14 tháng 4 2016

D=2/3.5/6.9/10.....779/780

  =       

19 tháng 2 2022

Chắc khum ai giúp rùi huhu

19 tháng 2 2022

cẩn thận ko ai làm thật đấy

Nhanh lên nha!

Mik sẽ cho các bn 3 k,các câu TL khác của bn,nhớ k lại cho mik,nâng cao điểm hỏi đáp

29 tháng 9 2018

Từ vựng về các loại đồ chơi (toys)

20 tháng 3 2023

how much is this book

 

20 tháng 3 2023

How much is this book?

Chúc bạn học tốt:>

tick chi mik