K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 10 2020

giải giúp mìn với đang cần gấp

17 tháng 10 2018

Bóng 0,4m :           Cao 2m

Bóng 0,6m:          cao .... m?

Chiều cao của cây bàng là:

\(\frac{0,6\cdot2}{0,4}=\frac{1,2}{0,4}=3\left(m\right)\)

17 tháng 10 2018

Ta thấy vào cùng một thời điểm thì độ dài của vật và bóng của nó tỉ lệ thuận.

Do: cột điện cao 2m có bóng dài 0.4m tỉ lệ giữa vật và bóng của nó là 20,4=5

Gọi chiều cao cây bàng là x. Ta có x0,6=5→x=5.0,6=3

Vậy : cây bàng cao 3m

18 tháng 5 2022

Phần cây bị gãy tạo với mặt đất và phần còn lại một tam giác vuông.

Gọi gốc cây cột điện là A, điểm bị gãy là B và điểm chạm đất là C, ta có: 

Tam giác ABC vuông tại A, AB = 3m; AC = 4m

Áp dụng định lý Pytago ta có:

\(BC^2=AB^2+AC^2=3^2+4^2=25\Rightarrow BC=5\left(m\right)\)

Chiều cao cột điện ban đầu là: \(AB+BC=3+5=8\left(m\right)\)

Gọi B là một điểm nằm trên thanh ngang và H là hình chiếu vuông góc xuống mặt dốc.

Vì dốc nghiêng 150 so với phương nằm ngang nên nên góc giữa cột và mặt phẳng dốc bằng 750

Khoảng cách từ B đến mặt phẳng dốc là:

\(BH=2.28\cdot sin75\simeq2,2\left(m\right)\)

=>Không cho phép xe cao 2,21m đi qua cầu

23 tháng 5 2016

Đổi : 2m 10cm=2,1 m; 1m40cm=1,4m; 4m20cm=4,2m

Ta có: 4,2:1,4=3(lần)

Chiều cao là: 2,1x3=6,3 m

Ai tích mình mình tích lại

23 tháng 5 2016

Đổi : 2m 10cm = 2,1m; 1m 40cm = 1,4m ; 4m 20cm = 4,2m

Ta có : 4,2 : 1,4 = 3 ( lần )

           2,1 x 3 = 6,3 ( m )

Vậy cây cao 6,3m
 

23 tháng 5 2019

a) Ống đặt thẳng đứng, miệng ở dưới:

Gọi p 1 , V 1  và p 2 , V 2 là các áp suất, thể tích của cột không khí trong ống tương ứng với miệng ống ở phía trên và phía dưới. Ta có:

  p 1 = p o + h = 76 + 15 = 91 c m H g ;

   V 1 = l 1 S = 30 S  

p 2 = p o − h = 76 − 15 = 61 c m H g ;  

  V 1 = l 2 S                   

Khối khí trong ống không đổi và nhiệt độ không đổi nên theo định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt:

p 1 V 1 = p 2 V 2 ⇔ 91.30 S = 61 l 2 S

⇒ l 2 = 44 , 75 c m .

b) Ống đặt nằm ngang:

Cột thủy ngân không có tác dụng lên cột không khí nên:

p 3 = p o .

Theo định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt ta có:

p 1 V 1 = p 3 V 3 ⇔ 91.30 S = 76 l 3 S

⇒ l 3 = 35 , 9 c m                    

2 tháng 11 2016

Cột điện cao bao nhiêu vậy bạn?

1 tháng 10 2017

Đề còn thiếu bn ơi

27 tháng 10 2016

a. Gọi AB là cột điện, A là bóng đèn, A’ là ảnh của bóng đèn qua mặt nước (xem mặt nước như là gương phẳng), các tia tới bất kỳ AI, AK sẽ phản xạ theo hướng A’I và A’K đến mắt (M) của người quan sát

b. Gọi BC là bề rộng của hồ, H là điểm xa nhất mà khi người quan sát đứng tại đó thì mắt của người đó còn nhìn thấy ảnh A’

Nếu người quan sát đi ra ngoài khoảng CH thì mắt không còn nhìn thấy A’ của A qua hồ nữa.

Xét CBA đồng dạng với CHM

Ta có: = = CH = = 4m

Vậy khi người ấy rời xa hồ từ 4m trở đi sẽ không còn thấy ảnh của bóng đèn nữa.

14 tháng 2 2017

mk gặp cùng 1 câu này trên violympic mà sao có lúc ra đ/a là 4, có lúc lại là 12 z các bn