K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 1 2018

Lấy 7,11 gam phèn nung tới khối lượng không đổi thì thu được 3,87 gam phèn khan. => Khối lượng nước ở trong phèn là:

mH2O(.)phèn = 7,11 – 3,87 = 3,24(g)

Số mol nước ở trong phèn: nH2O(.) phèn = 3,24/18 = 0,18 (mol)

Số mol kết tủa BaSO4: nBaSO4 = 6,99/233 = 0,03 (mol)

Ta có: Số mol phèn = ½ số mol của kết tủa

BaSO4 = ½ x 0,03 = 0,015 (mol)

Do đó khối lượng mol của phèn là: M phèn = 7,11/0,015 = 474(g)

Vì số mol của H2O trong phèn là 0,18 và số mol của phèn là 0,015 nên ta có phương trình: 0,015n = 0,18. Giải ra được: n = 12.

Do đó khối lượng của kim loại M trong phèn là:

MM = 474 – 27 - 12x18 – 96x2 = 39 (g) => M là Kali

(thỏa mãn là kim loại thuộc nhóm IA bảng tuần hoàn các NTHH).

Kết luận: Vậy CTPT của phèn là : KAl(SO4)2.12H2O.

22 tháng 4 2019

Đáp án A

Trong 7,485 gam phèn có:

17 tháng 2 2018

Đáp án A

27 tháng 12 2017

7 tháng 10 2019

Đáp án B

22 tháng 2 2023

- Nguyên tố X nằm ở chu kì 2, nhóm VA => Hàng số 2, cột VA

=> Nguyên tố phosphorus

   + Tên nguyên tố: Phosphorus

   + Kí hiệu hóa học: P

   + Khối lượng nguyên tử: 31

   + Ví trí ô của nguyên tố trong bảng tuần hoàn = số hiệu nguyên tử = 15

   + Ô nguyên tố có màu hồng => Phi kim

7 tháng 8 2021

1. CT của hợp chất : RO2 (do R hóa trị IV)

Ta có : \(\%R=\dfrac{R}{R+16.2}.100=50\)

=> R=32 

Vậy R là lưu huỳnh (S), CTHH của hợp chất : SO2

 

7 tháng 8 2021

2. CTHH của  hợp chất tạo kim loại M ( hóa trị II) với nhóm SO4 là MSO4 (do M hóa trị II)

Ta có : \(\%M=\dfrac{M}{M+96}.100=20\)

=>M=24 

Vây M là Magie (Mg), CTHH của hợp chất MgSO4

3 tháng 8 2017

Đáp án A.

Gọi  M  là nguyên tử khối trung bình của 2 kim loại A và B

Khi đó công thức oxit chung là 

Ta có phản ứng 

0,03       0,18

Suy ra phải có 1 kim loại có nguyên tử khối bé hơn 44,4 và 1 kim loại có nguyên tử khối lớn hơn 44,4

+ Nếu kim loại thuộc nhóm IIIA có nguyên tử khối nhỏ hơn 44,4 và thuộc chu kì 3 hoặc 4 thì chỉ có thể là Al (A = 27; Z = 13)

 Kim loại còn lại có số hiệu nguyên tử bằng  (A = 56)

Tổng số khối khi đó là 27 + 56 = 83

+ Nếu kim loại thuộc nhóm IIIA có nguyên tử khối lớn hơn 44,4 và thuộc chu kì 3 hoặc 4 thì chỉ có thể là Ga (A = 70; Z = 31)

Kim loại còn lại có số hiệu nguyên tử:

8 tháng 7 2021

Gọi x là hóa trị của R

Công thức dạng chung: R2( SO4)x

%R= 28%

=>\(\dfrac{2R}{2R+96x}.100\%=28\%\)

=> \(\dfrac{R}{R+48x}.50\%=14\%\)

=> 50R= 14( R + 48x)

50R = 14R + 14.48x

=> 36R= 672x

=. R= \(\dfrac{672}{36}=\dfrac{56}{3}x\)

Nếu x=1=> R= \(\dfrac{56}{3}\)

       x=2 => R= \(\dfrac{112}{3}\)

       x=3 => R= 56

Vậy x =3 

R= 56( Fe )

CTHH: Fe2( SO4)x