K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Nghị luận xã hội : Suy nghĩ về câu chuyện Người ăn cắp cừu NGƯỜI ĂN CẮP CỪU Tại một vùng nông thôn nước Mỹ, có hai anh em nhà kia vì quá đói kém, bần cùng đã rủ nhau đi ăn cắp cừu của nông dân trong vùng. Không may hai anh em bị bắt. Dân làng đưa ra một hình phạt là khắc lên trán tội nhân hai mẫu tự “ST”, có nghĩa là quân trộm cắp (viết tắt từ chữ stealer). Không chịu nổi sự nhục nhã này, người anh...
Đọc tiếp

Nghị luận xã hội : Suy nghĩ về câu chuyện Người ăn cắp cừu

NGƯỜI ĂN CẮP CỪU

Tại một vùng nông thôn nước Mỹ, có hai anh em nhà kia vì quá đói kém, bần cùng đã rủ nhau đi ăn cắp cừu của nông dân trong vùng. Không may hai anh em bị bắt. Dân làng đưa ra một hình phạt là khắc lên trán tội nhân hai mẫu tự “ST”, có nghĩa là quân trộm cắp (viết tắt từ chữ stealer).

Không chịu nổi sự nhục nhã này, người anh đã trốn sang một vùng khác sinh sống bằng cách chôn chặt dĩ vãng. Thế nhưng anh chẳng bao giờ quên được nỗi nhục nhã mỗi khi ai đó hỏi anh về ý nghĩa hai chữ “ST” đáng nguyền rủa này.

Còn người em, anh tự nói với bản thân mình: “Tôi không thể từ bỏ sự tin cẩn của người xung quanh và của chính tôi”. Thế là anh tiếp tục ở lại xứ sở của mình. Chẳng mấy chốc anh đã xây dựng cho mình một sự nghiệp cũng như tiếng thơm của một người nhân hậu. Anh sẵn sàng giúp đỡ người khác với tất cả những gì mình có thể. Tuy nhiên, dẫu thời gian có qua đi, hai mẫu tự “ST” vẫn còn in dấu trên vầng trán anh.

Ngày kia, một người lạ mặt hỏi cụ già trong làng về ý nghĩa hai mẫu tự này. Cụ già suy nghĩ một hồi rồi trả lời: “Tôi không biết lai lịch của hai chữ viết tắt ấy, nhưng cứ nhìn vào cuộc sống của anh ta, tôi đoán hai chữ đó có nghĩa là người thánh thiện(saint)”.

(Dẫn theo nguồn từ Intennet).

1
14 tháng 1 2018

Hướng dẫn :

1. Rút ra ý nghĩa của câu chuyện

– Cách ứng xử khác nhau của hai anh em trước lỗi lầm

+ Người anh không quên được lỗi lầm của mình. Anh ta đã chạy trốn và luôn thấy nhục nhã.

+ Người em đã sửa chữa lỗi lầm và cố gắng vươn lên để trở thành người tốt.

– Hình tượng cụ già là biểu tượng cho cách nhìn nhận của mọi người đối với con người.

->Câu chuyên nhắc nhở mọi người: nếu mắc lỗi lầ thì hãy dũng cảm nhận lỗi và cố gắng sửa chữa để thành người tốt; đồng thời cũng nói về cách nhìn nhận đánh giá con người.

2. Bài học được rút ra từ câu chuyện trên

a. Con người có thể sẽ mắc sai lầm

– Có khi gặp phải hoàn cảnh khó khăn ngặt nghèo, không còn sự lựa chon nào khác.

– Cũng có thể do phút mềm yếu, không làm chủ được bản thân…

b. Chạy trốn quá khứ hay là tiếp tục sống để sửa chữa sai lầm là hai cách ứng xử khác nhau

– Chạy trốn quá khứ, luôn sống trong mặc cảm tội lỗi sẽ để cuộc đời mình ngày càng tồi tệ hơn.

+ Luôn cảm thấy lo sợ, bất an vì có thể sẽ lộ bí mật của quá khứ bất cứ khi nào.

+ Luôn tự xấu hổ, day dứt vì lỗi lầm của mình.

– Biết đối diện với sự thật, sống luôn cố gắng phấn đấu là cách sửa lỗi lầm tốt nhất.

+ Trung thực nhận lỗi lầm.

+ Cố gắng sống tốt để chuộc lỗi, để khẳng định mình.

c. Thái độ của mọi người xung quanh trước những sai lầm của người khác.

– Nếu như kì thị, soi mói trước những sai lầm của người khác dễ khiến họ mặc cảm, tự ti.

– Thái độ bao dung, cảm thông của người đời giúp những người lầm lỗi lấy lại niềm tin, là động lực cho họ phấn đấu để họ sống tốt hơn.

3. Mở rộng vấn đề

– Cố gắng đừng để xảy ra những sai lầm đáng tiếc. Nếu xảy ra thì phải tìm cách để sửa lỗi lầm. Không được trốn chạy quá khứ, không nên tự ti, mặc cảm.

– Biết cảm thông trước sai lầm của người khác để giúp họ sửa chữa lỗi lầm.

“Tại một vùng nông thôn nước Mĩ, có hai anh em nhà kia vì quá đói kém, bần cùng đã rủ nhau đi ăn cắp cừu của nông dân trong vùng. Không may hai anh em bị bắt. Dân trong làng đưa ra một hình phạt là khắc lên trán tội nhân hai mẫu tự “ST”, có nghĩa là quân trộm cắp (viết tắt từ chữ “stealer”).       Không chịu nổi sự nhục nhã này, người anh đã trốn sang một vùng khác sinh sống. Thế nhưng anh chẳng bao giờ quên được...
Đọc tiếp

“Tại một vùng nông thôn nước Mĩ, có hai anh em nhà kia vì quá đói kém, bần cùng đã rủ nhau đi ăn cắp cừu của nông dân trong vùng. Không may hai anh em bị bắt. Dân trong làng đưa ra một hình phạt là khắc lên trán tội nhân hai mẫu tự “ST”, có nghĩa là quân trộm cắp (viết tắt từ chữ “stealer”).

      Không chịu nổi sự nhục nhã này, người anh đã trốn sang một vùng khác sinh sống. Thế nhưng anh chẳng bao giờ quên được nỗi nhục nhã mỗi khi ai đó hỏi anh về ý nghĩa hai chữ “ST” đáng nguyền rủa này.

     Còn người em tự nói với bản thân mình: “Tôi không thể từ bỏ sự tin tưởng của những người xung quanh và của chính tôi”. Thế là anh tiếp tục ở lại xứ sở của mình. Bằng sự nỗ lực, anh đã xây dựng cho mình một sự nghiệp cũng như tiếng thơm là một người nhân hậu. Anh sẵn sàng giúp đỡ người khác với tất cả những gì mình có thể.

    Ngày kia, có một người khách đến làng vì tò mò đã hỏi một cụ già trong làng về ý nghĩa hai mẫu tự trên trán người em. Cụ già suy nghĩ một hồi rồi trả lời: “Tôi không biết rõ lai lịch của hai chữ viết tắt ấy, nhưng cứ nhìn vào cuộc sống của anh ta, tôi đoán hai chữ đó có nghĩa là người thánh thiện”(viết tắt từ chữ “saint”)    (Dẫn theo nguồn Internet)

 Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản trên?

 Câu 2: Hai anh em đã xử lý như thế nào trước lỗi lầm của mình?

Câu 3: Chỉ ra công dụng của dấu ngoặc kép được sử dụng trong câu văn sau  :

     Còn người em, anh tự nói với bản thân mình: “Tôi không thể từ bỏ sự tin tưởng của những người xung quanh và của chính tôi”.

Câu 4: Nếu một ngày em bị rơi vào tình huống mắc sai lầm, em sẽ chọn cách xử lý như thế nào? Vì sao?

 nhớ trả lời tất cả nha

1
14 tháng 3 2022

C1 : tự sự 

c2 : người anh thì trốn sang vùng khác sinh sống và không bao giờ quên được nỗi nỗi nhục nhã mỗi khi ai đó hỏi anh về ý nghĩa hai chữ “ST” 

còn người em thì xử lý việc bằng cách : ở lại tự nói với bản thân mình: “Tôi không thể từ bỏ sự tin tưởng của những người xung quanh và của chính tôi”. anh tiếp tục ở lại xứ sở của mình , cố gắng sự nghiệp đàng hoàng , hoàn thiện bản thân,

C3 : dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật người em  trong bài

C4 : em sẽ học tập theo nhân vật người em : khi mắc sai lầm em sẽ không trốn tránh nó mà em sẽ cố gắng khắc phục , sửa lỗi của mình Vì em muốn  sống đàng hoàng tử tế , em muốn tạo được giá trị cao cho bản thân mình,  làm một người có ích cho xã hội.

14 tháng 3 2022

ttheo ý của cj thì ý nghĩa của câu kết rất hay luôn mà sao không có trong đề vậy có thiếu hong chứ tháy ý nghĩa đó hay quá :3

ại một vùng nông thôn nước Mỹ, có hai anh em nhà kia vì quá đói kém, bần cùng đã rủ nhau đi ăn cắp cừu của nông dân trong vùng. Không may hai anh em bị bắt. Dân trong làng đưa ra một hình phạt là khắc lên trán tội nhân hai mẫu tự “ST”, có nghĩa là quân trộm cắp (viết tắt từ chữ stealer).Không chịu nổi sự nhục nhã này, người anh đã trốn sang một vùng khác sinh sống hòng chôn chặt dĩ...
Đọc tiếp

ại một vùng nông thôn nước Mỹ, có hai anh em nhà kia vì quá đói kém, bần cùng đã rủ nhau đi ăn cắp cừu của nông dân trong vùng. Không may hai anh em bị bắt. Dân trong làng đưa ra một hình phạt là khắc lên trán tội nhân hai mẫu tự “ST”, có nghĩa là quân trộm cắp (viết tắt từ chữ stealer).

Không chịu nổi sự nhục nhã này, người anh đã trốn sang một vùng khác sinh sống hòng chôn chặt dĩ vãng. Thế nhưng anh chẳng bao giờ quên được nỗi nhục nhã mỗi khi ai đó hỏi anh về ý nghĩa hai chữ “ST” đáng nguyền rủa này.

Còn người em, anh tự nói với bản thân mình: “Tôi không thể từ bỏ sự tin cẩn của những người xung quanh và của chính tôi”. Thế là anh tiếp tục ở lại xứ sở của mình. Chẳng mấy chốc anh đã xây dựng cho mình một sự nghiệp cũng như tiếng thơm là một người nhân hậu. Anh sẵn sàng giúp đỡ người khác với tất cả những gì mình có thể. Tuy nhiên, cho dẫu thời gian có qua đi, hai mẫu tự “ST” vẫn còn in dấu trên vầng trán anh.

Ngày kia, có một người lạ mặt hỏi một cụ già trong làng về ý nghĩa hai mẫu tự này. Cụ già suy nghĩ một hồi rồi trả lời: “Tôi không biết rõ lai lịch của hai chữ viết tắt ấy, nhưng cứ nhìn vào cuộc sống của anh ta, tôi đoán hai chữ đó có nghĩa là người thánh thiện (saint)

1
8 tháng 11 2016

1. Rút ra ý nghĩa của câu chuyện

– Cách ứng xử khác nhau của hai anh em trước lỗi lầm

+ Người anh không quên được lỗi lầm của mình. Anh ta đã chạy trốn và luôn thấy nhục nhã.

+ Người em đã sửa chữa lỗi lầm và cố gắng vươn lên để trở thành người tốt.

– Hình tượng cụ già là biểu tượng cho cách nhìn nhận của mọi người đối với con người.

->Câu chuyên nhắc nhở mọi người: nếu mắc lỗi lầ thì hãy dũng cảm nhận lỗi và cố gắng sửa chữa để thành người tốt; đồng thời cũng nói về cách nhìn nhận đánh giá con người.

2. Bài học được rút ra từ câu chuyện trên

a. Con người có thể sẽ mắc sai lầm

– Có khi gặp phải hoàn cảnh khó khăn ngặt nghèo, không còn sự lựa chon nào khác.

– Cũng có thể do phút mềm yếu, không làm chủ được bản thân…

b. Chạy trốn quá khứ hay là tiếp tục sống để sửa chữa sai lầm là hai cách ứng xử khác nhau

– Chạy trốn quá khứ, luôn sống trong mặc cảm tội lỗi sẽ để cuộc đời mình ngày càng tồi tệ hơn.

+ Luôn cảm thấy lo sợ, bất an vì có thể sẽ lộ bí mật của quá khứ bất cứ khi nào.

+ Luôn tự xấu hổ, day dứt vì lỗi lầm của mình.

– Biết đối diện với sự thật, sống luôn cố gắng phấn đấu là cách sửa lỗi lầm tốt nhất.

+ Trung thực nhận lỗi lầm.

+ Cố gắng sống tốt để chuộc lỗi, để khẳng định mình.

c. Thái độ của mọi người xung quanh trước những sai lầm của người khác.

– Nếu như kì thị, soi mói trước những sai lầm của người khác dễ khiến họ mặc cảm, tự ti.

– Thái độ bao dung, cảm thông của người đời giúp những người lầm lỗi lấy lại niềm tin, là động lực cho họ phấn đấu để họ sống tốt hơn.

3. Mở rộng vấn đề

– Cố gắng đừng để xảy ra những sai lầm đáng tiếc. Nếu xảy ra thì phải tìm cách để sửa lỗi lầm. Không được trốn chạy quá khứ, không nên tự ti, mặc cảm.

– Biết cảm thông trước sai lầm của người khác để giúp họ sửa chữa lỗi lầm.
16 tháng 5 2016

Đầu tiên là chở cừu sang sông, sau đó quay lại chở sói, cho sói ở bên bờ sông rồi chở cừu quay lại, để cừu ở lại và chở thùng bắp cải đi, cho thùng bắp cải ở bờ sông rồi quay lại chở cừu qua.

Mình không biết các bạn có hình dung được không nhưng theo mình là vậy.

16 tháng 5 2016

cho con cừu qua trước.bác nông dân trở lại,cho con sói qua,lấy con cừu về.để con cừu lại,lấy bắp cải qua.để bắp cải  qua bên kia.trở về lấy con cừu qua là xong

Câu 1: Có ý kiến cho rằng: Công dân tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội là nhiệm vụ bắt buộc đối với tất cả công dân.          Em có đồng ý với ý kiến trên hay không? Vì sao?Câu 2: Lâm 14 tuổi, rất hay gây sự đánh nhau với mọi người và ăn cắp vặt. Hôm trước ông An thấy Lâm lấy trộm chiếc máy vi tính trong cửa hàng và báo công an. Lâm bị bắt vào đồn, nhưng nửa ngày sau đã thấy cậu ta trên phố. Mọi...
Đọc tiếp

Câu 1: Có ý kiến cho rằng: Công dân tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội là nhiệm vụ bắt buộc đối với tất cả công dân.

          Em có đồng ý với ý kiến trên hay không? Vì sao?

Câu 2: Lâm 14 tuổi, rất hay gây sự đánh nhau với mọi người và ăn cắp vặt. Hôm trước ông An thấy Lâm lấy trộm chiếc máy vi tính trong cửa hàng và báo công an. Lâm bị bắt vào đồn, nhưng nửa ngày sau đã thấy cậu ta trên phố. Mọi người bàn tán và đưa ra các ý kiến:

A. Lâm còn ít tuổi nên không phải chịu trách nhiệm về hành vi của mình.

B. Lâm phải chịu trách nhiệm hình sự về hành vi của mình.

C. Lâm vi phạm pháp luật và phải bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi của mình.

Câu hỏi:

Em tán thành ý kiến nào trong các ý kiến trên ? Giải thích vì sao.

1
21 tháng 4 2022

 

Câu 2: Lâm 14 tuổi, rất hay gây sự đánh nhau với mọi người và ăn cắp vặt. Hôm trước ông An thấy Lâm lấy trộm chiếc máy vi tính trong cửa hàng và báo công an. Lâm bị bắt vào đồn, nhưng nửa ngày sau đã thấy cậu ta trên phố. Mọi người bàn tán và đưa ra các ý kiến:

A. Lâm còn ít tuổi nên không phải chịu trách nhiệm về hành vi của mình.

B. Lâm phải chịu trách nhiệm hình sự về hành vi của mình.

 

Chọn : C. Lâm vi phạm pháp luật và phải bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi của mình.

 

16 tháng 5 2016

Lượt 1 : sói và người cùng đi

Lượt 2: quay về đưa cừu và người cùng đi

Lượt 3: quay về đưa người và cỏ đi

16 tháng 5 2016

Cách 1: Bác lái thuyền sẽ chở con dê qua sông trước, sau đó quay lại chở con sói qua sông, khi qua tới bờ bên kia thì thả con sói lên bờ rồi lại chở con dê quay ngược trở lại bờ đầu tiên. Qua tới bờ thì thả con dê lên bờ rồi chở cái bắp cải qua sông. Vậy là bác lái thuyền đã chở con sói và cái bắp cải qua sông, và bác chỉ cần quay lại chở con dê qua sông là xong.

Cách 2: Chở con dê qua sông trước, rồi quay lai chở cái bắp cải qua sông, qua tới bờ thì bỏ cái bắp cải lên bờ rồi chở con dê quay ngược trở lại bên kia. Qua tới bờ bên kia thì bỏ con dê lên bờ và chở con sói qua sông, và cuối cùng bác lái thuyền chỉ cần quay lại chở con dê qua sông là xong. Trường hợp đặc biệt: lúc ở trên bờ đợi bác lái thuyền tới chở qua sông thì cả con dê, con sói và cái bắp cải đều ở cạnh nhau, có thể lúc này con dê đã ăn cái bắp cải và con sói đã ăn thịt con dê rồi.

- Đọc nội dung giới thiệu sau đây để hiểu bối cảnh đoạn trích:Nhân vật trung tâm của tác phẩm là Găng Văn-giăng (Jean Valjean), một người thợ xén cây đã bị tù khổ sai vì ăn cắp một chiếc bánh mì cho bảy đứa cháu nhỏ bị đói. Ra tù, anh bị xã hội xua đuổi. Được đức Giám mục Mi-ri-en (Myriel) cảm hóa, Văn-giăng coi tình thương là lẽ sống của mình. Sau đó, ông đổi tên à Ma-đơ-len (Madeleine), trở thành...
Đọc tiếp

- Đọc nội dung giới thiệu sau đây để hiểu bối cảnh đoạn trích:

Nhân vật trung tâm của tác phẩm là Găng Văn-giăng (Jean Valjean), một người thợ xén cây đã bị tù khổ sai vì ăn cắp một chiếc bánh mì cho bảy đứa cháu nhỏ bị đói. Ra tù, anh bị xã hội xua đuổi. Được đức Giám mục Mi-ri-en (Myriel) cảm hóa, Văn-giăng coi tình thương là lẽ sống của mình. Sau đó, ông đổi tên à Ma-đơ-len (Madeleine), trở thành một thị trưởng và chủ nhà máy giàu có. Ông làm nhiều việc thiện, trong đó có việc muốn cứu vớt Phăng-tin (Fantine) – cô thợ nghèo – người đã có con với Tô-lô-mi-ét (Tholomyes) nhưng bị hắn ruồng bỏ. Phăng-tin rơi vào hoàn cảnh túng quẫn, phải làm gái bán dâm,…Khi muốn quay về quê để tìm việc làm, do muốn giấu giếm đoạn đời sa ngã của mình, nàng đã nhờ gia đình Tê-nác-đi-ê (Thenardier) – chủ quán trọ - nuôi họ con gái là Cô-dét (Cosette) và trả tiền mỗi tháng. Nhưng nàng đã “gửi trứng cho ác”, phải bán tất cả để nuôi con. Khi lâm bệnh nặng, Phăng-tin đã nhờ Giăng Van-giăng tìm và chăm sóc Cô-dét. Tuy nhiên, gã thanh tra Gia-ve (Javert) đã truy ra gốc tích của Ma-đơ-len, khiến ông lại rơi vào cảnh tù tội và Phăng-tin chết mà không được gặp lại Cô-dét.

Sau đó, Giăng Van-giăng vượt ngục và nhiều lần thay tên đổi họ. Có lần Giăng Van-giăng đã lên chiến lũy khi nhân dân Pa-ri (Paris) nổi dậy chống chính quyền của giai cấp đại tư sản. Ở đó, ông tìm Ma-ri-uýt (Marius), người yêu của Cô-dét, gặp chú bé Ga-vơ-rốt (Gavroche), một biểu tượng trong sáng, đẹp đẽ của cuộc cách mạng non trẻ. Cũng tại đây, ông đã gặp lại Gia-ve. Theo lệnh của quân cách mạng, Giăng Van-giăng mang Gia-ve đi xử bắn, song lại lẳng lặng tha cho hắn. Rồi Gia-ve trở lại bắt ông, khi thấy Giăng Van-giăng xin đưa Ma-ri-uýt về nhà rồi sẽ nộp mạng sau, lần đầu tiên Gia-ve cảm thấy bị mất phương hướng và đã nhảy xuống sông Xen (Seine) tự tử. Giăng Van-giăng lẳng lặng vun đắp cho hạnh phúc của Cô-dét. Sau khi lứa đôi đã sum họp, ông lánh mình, sống trong đơn côi.

Tác phẩm Những người khốn khổ được chia làm năm phần. Đoạn trích Tấm lòng người mẹ nằm ở phần thứ nhất.

1
HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
31 tháng 1

- Tác giả Vích-to Huy-gô:

+ Vích-to Huy-gô (1802 – 1885) là một thiên tài nở sớm, là một nhà văn, thi sĩ, nhà viết kịch thuộc chủ nghĩa lãng mạn nổi tiếng của Pháp. Ông cũng đồng thời là một chính trị gia, một trí thức dấn thân tiêu biểu của thế kỷ XIX.

+ Mặc dù trải qua những năm tháng tuổi thơ vất vả, giằng xé trong tình cảm do cha và mẹ có mâu thuẫn, nhưng V. Huy-gô đã tận dụng được kho sách quý báu cùng sự giáo dục của mẹ và những trải nghiệm khi theo cha chuyển quân để vươn lên trở thành một tên tuổi được cả thế giới ngưỡng mộ.

+ Ông chiếm một vị trí trang trọng trong lịch sử văn học Pháp. Các tác phẩm của ông đa dạng về thể loại và trải rộng trên nhiều lĩnh vực khác nhau, tiêu biểu như: Nhà thờ Đức bà Pa-ri (1831), Những người khốn khổ (1862), Tia sáng và bóng tối (1840), Lá thu (1831),…

+ Phong cách nghệ thuật: Mỹ học lãng mạn kết hợp với cảm quan hiện thực tạo nên sức lôi cuốn và thuyết phục của lí tưởng thẩm mỹ V. Huy-gô đối với cuộc đời. Đó là cái đẹp của tình thương yêu hòa đồng, của hạnh phúc bình đẳng và của sự tiến bộ vô tận của con người, và đó chính là giá trị bất hủ của ý nghĩa nhân văn trong tác phẩm của ông.

- Tác phẩm Những người khốn khổ: được xuất bản năm 1862, được đánh giá là một trong những tiểu thuyết nổi tiếng nhất của nền văn học thế giới thế kỉ XIX. Truyện mang một niềm tin sâu sắc vào một thế giới có những phẩm chất tốt đẹp của những người lao động khổ sai. Cuộc đời của GiăngVan-giăng dường như là một chuỗi những khốn khổ triền miên nhưng ông vẫn nỗ lực vượt qua và dũng cảm đối mặt với chúng.

18 tháng 2 2017

55 con

17 tháng 2 2017

help me!

9 tháng 3 2017

toi ko biet

9 tháng 3 2017

Ket qua la gi

19 tháng 3 2016

Tôi rấ hạn tên tên đó

26 tháng 3 2016

tui cùng suy nghĩ vs you nè

tôi ghét tất cả những thằng xin tích và những thằng chép bài rất hạ đẳng