K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 12 2017

Tóm tắt :

\(s_1=15km\)

\(F_1=20000N\)

\(s_2=10km\)

\(F_2=37000N\)

\(A=?\)

GIẢI :

Đổi : \(15km=15000m\) ; \(10km=10000m\)

Công thực hiện của đầu máy xe lửa từ A đến B là :

\(A_1=F_1.s_1=20000.15000=300000000\left(J\right)=300000kJ\)

Công thực hiện của đầu máy xe lửa từ B đến C là :

\(A_2=F_2.s_2=37000.10000=370000000\left(J\right)=370000kJ\)

Công của đầu máy từ A đến C là :

\(A=A_1+A_2=300000+370000=670000\left(kJ\right)\)

28 tháng 12 2017

Ta có : 15 km = 15000 m ; 10 km = 10000 m

Công của đầu mấy từ A -> B là :

AAB = Fs = 20000.15000 = 300000 kJ

Công của đầu mấy từ B -> C là :

ABC = F'.s' = 37000.10000 = 370000 kJ

Công của đầu máy đi từ A -> C là :

AAB + ABC = 300000 + 370000 = 670000 kJ

Vậy,....

2 tháng 5 2018

Chọn C.

Áp dụng định luật II Niu-tơn ta được:

F k - F m s t = m.a (với  F m s t = μ t N = μ t . m g )

⟹ F k = m.a + F m s t

= 5000.0,3 + 0,02.5000.10 = 2500 N.

20 tháng 6 2019

+ Các lực tác dụng lên xe gồm: Lực kéo F → , lực ma sát F m s → , trọng lực P → , phản lực  N →

+ Áp dụng định luật II-Niutơn, ta có:  F → + F m s → + P → + N → = m a →

Chọn chiều dương trùng chiều chuyển động

Chiếu theo các phương ta được:

- Theo phương Oy: P=N

- Theo phương Ox:  F − F m s = m a

→ F = m a + F m s = m a + μ N → F = m a + μ m g = 5000.0 , 3 + 0 , 02.10.5000 = 2500 N

Đáp án: C

15 tháng 10 2017

Chọn C.

Áp dụng định luật II Niu-tơn ta được:

Fk – Fmst = m.a (với Fmst = μt.N = μt.mg)

F = m.a + Fmst =  5000.0,3 + 0,02.5000.10 = 2500 N.

23 tháng 3 2017

Tổng vạn tốc của ô tô và xe máy trong 1 giờ là:

         56+34=90(km/giờ)

Thời gian để ô tô và xe máy gặp nhau là:

        270:90=3(giờ)

Vận tốc ô to hơn vận tôc xe máy là:

       56-34=22(km/giờ)

Quãng đường ô tô đi nhiều hơn xe máy sau 3 giờ là:

    22x3=66(km)

Vậy sau 3 giờ thì ô tô và xe máy gặp nhau , Và ô tô đi nhiều hơn xe máy 66 km

  

23 tháng 3 2017

cảm ơn bạn đã giúp mình giải ra bài này, cảm ơn bạn rất nhiều. thanhk you.

6 tháng 12 2017

Chọn A.          

Ta có: 

6 tháng 5 2018

Sau mỗi giờ, hai xe gần nhau:

30-25=5(km)

Thời gian để 2 xe cùng gặp nhau là:

20/5=4 giờ

đs 4h

19 tháng 4 2019

gọi x là thời gian xe máy đi đủi kịp xe đạp

=> 36x là quãng đường xe máy đi được

12x+12.3=36+12x là quãng đường xe đạp đi được

Vì xe máy và xe đạp xuất phát cùng 1 chỗ và gặp nhau cũng cùng 1 chỗ nên ta có phương trình

36x=12x+36

<=>24x=36

<=> x=3624=1.5(h)3624=1.5(h)= 1 giờ 30 phút

Vậy sau 1 giờ 30 phút kể từ khi xe máy xuất phát thì xe máy đuổi kịp xe đạp

19 tháng 4 2019
Sau 1h 30p kể từ khi xuất phát thì xe máy đuổi kịp xe đạp #chúc bạn học tốt
1) Trường hợp nào dưới đây có công cơ học: A. Một quả bưởi rơi từ cành cây xuống B. Một lực sĩ cử tạ đang đứng yên ở tư thế để quả tạ C. Học sinh đang ngồi học bài D. Hành khách đang ra sức đẩy một xe khác bị chết máy, nhưng xe vẫn không chuyển động được 2) Đơn vị công cơ học là: A. m/s B. N C. J D. cả B và C 3) Để có công sinh ra, phải có điều kiện...
Đọc tiếp


1) Trường hợp nào dưới đây có công cơ học:

A. Một quả bưởi rơi từ cành cây xuống

B. Một lực sĩ cử tạ đang đứng yên ở tư thế để quả tạ

C. Học sinh đang ngồi học bài

D. Hành khách đang ra sức đẩy một xe khác bị chết máy, nhưng xe vẫn không chuyển động được

2) Đơn vị công cơ học là:

A. m/s B. N C. J D. cả B và C

3) Để có công sinh ra, phải có điều kiện nào?

A. Có lực tác dụng vào vật

B. Vật phải dịch chuyển

C. Có lực tác dụng làm vật chyển dời theo phương không vuông góc với lực

D. Một điều kiện khác A,B,C

4) Phát biểu nào dưới đây về máy cơ đơn giản là đúng?

A. Các máy cơ đơn giản hông cho lợi về công

B. Các máy cơ đơn giản chỉ cho lợi về ực

C. Các máy cơ đơn giản luôn bị thiệt về đường đi

D. Các máy cơ đơn giản cho lợi về cả lực và đường đi

II/ BÀI TẬP:

Bài 1: Một con ngựa kéo một cái xe đi được quãng đường 4,5km trong 0,5 giờ. Biết lực kéo của con ngựa là 200N. Coi ma sát là không đáng kể, hãy tính công suất của con ngựa?

Bài 2: Tác dụng một lực kéo cùng phương chuyển động, độ lớn 500N, làm cho xe chuyển động với vận tốc 36km/h.Tính công của lực kéo này thực hiện trong 10 phút?

Bài 3: Ngựa kéo xe chuyển động đều với vận tốc 2,5m/s. Lực kéo của ngựa là 200N. Công suất của ngựa là bao nhiêu?

Bài 4: Tác dụng một lực kéo cùng phương chuyển động, độ lớn 300N, làm cho xe chuyển động với vận tốc 5m/s. Tính công của lực kéo này thực hiện trong 10 giây.

Bài 5: Một chiếc ôtô chuyển động đều đi được đoạn dường 36km trong 30 phút. Lực cản của mặt đường là 500N.Công suất của ôtô là bao nhiêu?

Bài 6: Một người kéo đều một gàu nước từ giếng sâu 9m lên. Thời gian kéo hết 0,5 phút. Công suất của lực kéo là 15W. Trọng lượng gàu nước là bao nhiêu?

3
22 tháng 5 2020

I. Trắc nghiệm

1. A

2. C

3. C

4. A

II. Bài Tập:

1.

Tóm tắt:

s=4,5km=4500m

t=0,5h=1800s

F=200N

P=?

Giải

Công của con ngựa:

A=F.s= 2000.4500= 9000000(J)

Công suất của con ngựa:

\(P=\frac{A}{t}=\frac{9000000}{1800}=5000\left(W\right)\)

2.

Tóm tắt:

F=500N

v=36km/h=10m/s

t=10'=600s

A=?

Giải

Quãng đường xe đi được:

\(v=\frac{s}{t}\Rightarrow s=v.t=10.600=6000\left(m\right)\)

Công của lực kéo thực hiện được:

A=F.s=500.6000=3000000(J)

22 tháng 5 2020

3.

Tóm tắt:

v=2,5m/s

F=200N

P=?

Giải

Công suất của ngựa:

\(P=\frac{A}{t}=\frac{F.s}{t}\Rightarrow P=F.v=200.2,5=500\left(W\right)\)

4.

Tóm tắt:

F=300N

v=5m/s

t=10s

A=?

Giải

Quãng đường xe đi được:

\(v=\frac{s}{t}\Rightarrow s=v.t=5.10=50\left(m\right)\)

Công của lực kéo thực hiện được:

A=F.s=300.50=15000(J)

5.

Tóm tắt:

s=36km=36000m

t= 30'=1800s

F=500N

P=?

Giải

Công của ô tô:

A=F.s=500.36000=18000000(J)

Công suất của ô tô:

\(P=\frac{A}{t}=\frac{18000000}{1800}=10000\left(W\right)\)

6.

Tóm tắt:

h=9m

t=0,5'=30s

P=15W

P=?

Giải:

Công thực hiện:

A = P.t = 15.30 = 450(J)

Trọng lượng gàu nước:

P = \(\frac{A}{h}=\frac{450}{9}\) = 50(N)