K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 11 2017

Giải:

\(\dfrac{x-2837}{824}+\dfrac{x-2813}{800}+\dfrac{x-1979}{34}+\dfrac{x-1991}{22}=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-2837}{824}+\dfrac{x-2813}{800}+\dfrac{x-1979}{34}+\dfrac{x-1991}{22}+0=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-2837}{824}+\dfrac{x-2813}{800}+\dfrac{x-1979}{34}+\dfrac{x-1991}{22}+2-2=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-2837}{824}+1+\dfrac{x-2813}{800}+1+\dfrac{x-1979}{34}-1+\dfrac{x-1991}{22}-1=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-2837+824}{824}+\dfrac{x-2813+800}{800}+\dfrac{x-1979-34}{34}+\dfrac{x-1991-22}{22}=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-2013}{824}+\dfrac{x-2013}{800}+\dfrac{x-2013}{34}+\dfrac{x-2013}{22}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2013\right)\left(\dfrac{1}{824}+\dfrac{1}{800}+\dfrac{1}{34}+\dfrac{1}{22}\right)=0\)

\(\dfrac{1}{824}+\dfrac{1}{800}+\dfrac{1}{34}+\dfrac{1}{22}\ne0\)

Nên \(x-2013=0\)

\(\Leftrightarrow x=2013\)

Vậy \(x=2013\)

27 tháng 11 2017

Akai HarumaNguyễn Thanh HằngNguyễn NamRibi Nkok NgokRibi Nkok Ngoklê thị hương giangPhạm Hoàng Giang

Hoàng Thị Ngọc AnhNguyễn Huy Tú

Sửa đề: \(\dfrac{74-x}{26}+\dfrac{75-x}{25}+\dfrac{76-x}{24}+\dfrac{77-x}{23}+\dfrac{78-x}{22}=-5\)Ta có: \(\dfrac{74-x}{26}+\dfrac{75-x}{25}+\dfrac{76-x}{24}+\dfrac{77-x}{23}+\dfrac{78-x}{22}=-5\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{74-x}{26}+1+\dfrac{75-x}{25}+1+\dfrac{76-x}{24}+1+\dfrac{77-x}{23}+1+\dfrac{78-x}{22}+1=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{100-x}{26}+\dfrac{100-x}{25}+\dfrac{100-x}{24}+\dfrac{100-x}{23}+\dfrac{100-x}{22}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(100-x\right)\left(\dfrac{1}{26}+\dfrac{1}{25}+\dfrac{1}{24}+\dfrac{1}{23}+\dfrac{1}{22}\right)=0\)

mà \(\dfrac{1}{26}+\dfrac{1}{25}+\dfrac{1}{24}+\dfrac{1}{23}+\dfrac{1}{22}>0\)

nên 100-x=0

hay x=100

Vậy: S={100}

9 tháng 2 2021

Ta có : \(\dfrac{74-x}{26}+\dfrac{75-x}{25}+\dfrac{76-x}{24}+\dfrac{77-x}{23}+\dfrac{78-x}{22}=-5\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{74-x}{26}+\dfrac{75-x}{25}+\dfrac{76-x}{24}+\dfrac{77-x}{23}+\dfrac{78-x}{22}+5=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{74-x}{26}+1+\dfrac{75-x}{25}+1+\dfrac{76-x}{24}+1+\dfrac{77-x}{23}+1+\dfrac{78-x}{22}+1=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{100-x}{26}+\dfrac{100-x}{25}+\dfrac{100-x}{24}+\dfrac{100-x}{23}+\dfrac{100-x}{22}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(100-x\right)\left(\dfrac{1}{26}+\dfrac{1}{25}+\dfrac{1}{24}+\dfrac{1}{23}+\dfrac{1}{22}\right)=0\)

Thấy : \(\dfrac{1}{26}+\dfrac{1}{25}+\dfrac{1}{24}+\dfrac{1}{23}+\dfrac{1}{22}\ne0\)

\(\Rightarrow100-x=0\)

\(\Leftrightarrow x=100\)

Vậy ...

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

9 tháng 2 2021

Ta có : \(\dfrac{x-50}{50}+\dfrac{x-51}{49}+\dfrac{x-52}{49}+\dfrac{x-53}{47}+\dfrac{x-200}{25}=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-50}{50}-1+\dfrac{x-51}{49}-1+\dfrac{x-52}{49}-1+\dfrac{x-53}{47}-1+\dfrac{x-200}{25}+4=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-100}{50}+\dfrac{x-100}{49}+\dfrac{x-100}{49}+\dfrac{x-100}{47}+\dfrac{x-100}{25}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-100\right)\left(\dfrac{1}{50}+\dfrac{1}{49}+\dfrac{1}{48}+\dfrac{1}{47}+\dfrac{1}{25}\right)=0\)

<=> x - 100 = 0

<=> x = 100

Vậy ..

 

 

 

Ta có: \(\dfrac{x-50}{50}+\dfrac{x-51}{49}+\dfrac{x-52}{48}+\dfrac{x-53}{47}+\dfrac{x-200}{25}=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-50}{50}-1+\dfrac{x-51}{49}-1+\dfrac{x-52}{48}-1+\dfrac{x-53}{47}-1+\dfrac{x-200}{25}+4=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-100}{50}+\dfrac{x-100}{49}+\dfrac{x-100}{48}+\dfrac{x-100}{47}+\dfrac{x-100}{25}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-100\right)\left(\dfrac{1}{50}+\dfrac{1}{49}+\dfrac{1}{48}+\dfrac{1}{47}+\dfrac{1}{25}\right)=0\)

mà \(\dfrac{1}{50}+\dfrac{1}{49}+\dfrac{1}{48}+\dfrac{1}{47}+\dfrac{1}{25}>0\)

nên x-100=0

hay x=100

Vậy: S={100}

12 tháng 1 2021

ĐKXĐ: \(x\neq 0\).

Đặt \(\dfrac{x}{3}-\dfrac{4}{x}=t\).

PT đã cho tương đương:

\(3t^2+8-10t=0\)

\(\Leftrightarrow\left(t-2\right)\left(3t-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t=2\\t=\dfrac{4}{3}\end{matrix}\right.\).

Với t = 2 ta có \(\dfrac{x}{3}-\dfrac{4}{x}=2\Leftrightarrow\dfrac{x^2-12}{3x}=2\Leftrightarrow x^2-6x-12=0\Leftrightarrow x=\pm\sqrt{21}+3\).

Với t = \(\frac{4}{3}\) ta có \(\dfrac{x}{3}-\dfrac{4}{x}=\dfrac{4}{3}\Leftrightarrow\dfrac{x^2-12}{3x}=\dfrac{4}{3}\Leftrightarrow x^2-12=4x\Leftrightarrow x^2-4x-12=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=-2\end{matrix}\right.\).

Vậy...

 

 

Câu 1 : Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn:A. x2 - 2 = 0B. \(\dfrac{1}{2}\)x - 3 = 0C. \(\dfrac{1}{x}\) - 2x = 0D. (22 - 4)x + 3 = 0 .Câu 2 : Điều kiện xác định của phương trình \(\dfrac{x-2}{x+1}\) = \(\dfrac{2x+3}{x}\) là :A. x ≠ 1B. x ≠ -1C. x ≠ 0, x ≠ 1D. x ≠ 0, x ≠ -1Câu 3 : Cặp phương trình nào tương đương là:A. x + 4 = 0 và x = -4B. (x – 5)(x + 5) = 0 và x2 = 5C. x2 = 9 và x = 9D. x2 + 3 = 0 và x = 3Câu 4 : Cho...
Đọc tiếp

Câu 1 : Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn:
A. x2 - 2 = 0
B. \(\dfrac{1}{2}\)x - 3 = 0
C. \(\dfrac{1}{x}\) - 2x = 0
D. (22 - 4)x + 3 = 0 .
Câu 2 : Điều kiện xác định của phương trình \(\dfrac{x-2}{x+1}\) = \(\dfrac{2x+3}{x}\) là :

A. x ≠ 1

B. x ≠ -1
C. x ≠ 0, x ≠ 1

D. x ≠ 0, x ≠ -1
Câu 3 : Cặp phương trình nào tương đương là:
A. x + 4 = 0 và x = -4

B. (x – 5)(x + 5) = 0 và x2 = 5
C. x2 = 9 và x = 9
D. x2 + 3 = 0 và x = 3
Câu 4 : Cho ΔABC ∽ ΔDEF theo tỉ số đồng dạng là \(\dfrac{2}{3}\).
Khi đó ΔDEF ∽ ΔABC theo tỉ số đồng dạng là:
A.\(\dfrac{3}{2}\)
B.\(\dfrac{9}{4}\)
C.\(\dfrac{4}{9}\)
D.\(\dfrac{2}{3}\)

Câu 5 : Cho tam giác ABC có: DE / /BC, AD = 6cm, AB = 9cm, AC = 12cm. Độ dài AE = ?
A. AE = 6cm

B. AE = 8cm
C. AE = 10cm

D. AE = 12cm

Câu 6 (TL) : Cho biểu thức A = \(\dfrac{x+2}{3}\) và B = \(\dfrac{2x}{x-3}\) - \(\dfrac{2x^2+3x+9}{x^2-9}\) với x ≠ 3; x ≠ -3
a) Tính giá trị của A tại x = 14 
b) Rút gọn biểu thức P = A.B
Câu 7 (TL) : Cho ΔABC vuông tại B (BA < BC), đường cao BH.
a) Chứng minh: ΔABC ∽ ΔBHC
b) Tia phân giác của góc BAC cắt BH tại D. Biết AH = 6cm, AB = 10cm. Tính BH, AD?
c) Tia phân giác của góc HBC cắt AC tại M. Chứng minh: \(\dfrac{HD}{DB}\)=\(\dfrac{HM}{MC}\)

Mọi người giúp em với ạ (làm đc câu nào thì làm ạ làm tự luận hình thì càng tốt ạ)

1

1B

2D

3A

4A

5B

6:

a: \(A=\dfrac{14+2}{3}=\dfrac{16}{3}\)

b: P=A*B

\(=\dfrac{x+2}{3}\cdot\dfrac{2x^2+6x-2x^2-3x-9}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

\(=\dfrac{x+2}{3}\cdot\dfrac{3x-9}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\dfrac{x+2}{x+3}\)

d: Ta có: \(\dfrac{x}{x+3}-\dfrac{2x}{x-3}-\dfrac{3x}{9-x^2}=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-3x-2x^2-6x+3x=0\)

\(\Leftrightarrow-x^2-6x=0\)

\(\Leftrightarrow-x\left(x+6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\left(nhận\right)\\x=-6\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

28 tháng 8 2021

undefined

28 tháng 8 2023

ĐKXĐ : \(x\notin\left\{0;-1;-2;-3;-4\right\}\)

Ta có \(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{x+1}+\dfrac{1}{x+2}+\dfrac{1}{x+3}+\dfrac{1}{x+4}=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2x+4}{x.\left(x+4\right)}+\dfrac{2x+4}{\left(x+1\right).\left(x+3\right)}+\dfrac{1}{x+2}=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2x+4}{\left(x+2\right)^2-4}+\dfrac{2x+4}{\left(x+2\right)^2-1}+\dfrac{1}{x+2}=0\) (*)

Đặt x + 2 = a \(\left(a\ne0\right)\) 

(*) \(\Leftrightarrow\dfrac{2a}{a^2-4}+\dfrac{2a}{a^2-1}+\dfrac{1}{a}=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2}{a-\dfrac{4}{a}}+\dfrac{2}{a-\dfrac{1}{a}}+\dfrac{1}{a}=0\) (**)

Đặt \(\dfrac{1}{a}=b\left(b\ne0\right)\) \(\Rightarrow ab=1\)

Ta được (**) \(\Leftrightarrow\dfrac{2}{a-4b}+\dfrac{2}{a-b}+b=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2b}{1-4b^2}+\dfrac{2b}{1-b^2}+b=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2}{1-4b^2}+\dfrac{2}{1-b^2}=-1\)

\(\Rightarrow4-10b^2=-4b^4+5b^2-1\)

\(\Leftrightarrow4b^4-15b^2+5=0\) (***)

Đặt b2 = t > 0

Ta có (***) <=> \(4t^2-15t+5=0\Leftrightarrow t=\dfrac{15\pm\sqrt{145}}{8}\) (tm)

\(\Leftrightarrow b=\pm\sqrt{\dfrac{15\pm\sqrt{145}}{8}}\) 

mà x + 2 = a ; ab = 1 

nên \(x=\pm\sqrt{\dfrac{8}{15\pm\sqrt{145}}}-2\)

Thử lại ta có phương trình có 4 nghiệm như trên

 

11 tháng 3 2023

`(x-2003)/16 +(x-1997)/11 +(x-1992)/9 +(x-1991)/7=10`

`<=>((x-2003)/16-1)+((x-1997)/11-2)+((x-1992)/9-3)+((x-1991)/7-4)=0`

`<=>(x-2019)/16+ (x-2019)/11 +(x-2019)/9+(x-2019)/7 =0`

`<=> (x-2019)(1/16+1/11+1/9+1/7)=0`

<=> x-2019=0`

`<=> x=2019`

11 tháng 3 2023

a: Ta có: \(3x-\left(3x+2\right)=x+3\)

\(\Leftrightarrow x+3=-2\)

hay x=-5

b: Ta có: \(\dfrac{5x-1}{4}+\dfrac{2x-1}{3}=\dfrac{3x}{2}\)

\(\Leftrightarrow15x-3+8x-4=18x\)

\(\Leftrightarrow5x=7\)

hay \(x=\dfrac{7}{5}\)

11 tháng 3 2021

\(PT\Leftrightarrow\left(\dfrac{x-70}{130}-1\right)+\left(\dfrac{x-25}{175}-1\right)+\left(\dfrac{x-50}{150}-1\right)+\left(\dfrac{x-275}{25}+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-200\right)\left(\dfrac{1}{130}+\dfrac{1}{175}+\dfrac{1}{150}+\dfrac{1}{25}\right)=0\Leftrightarrow x=200\).

Vậy...