K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 8 2021

Ta có:

x+1xx+1x là số nguyên

⇒x+1⋮x⇒x+1⋮x

⇒1⋮x⇒1⋮x

⇒x∈Ư(1)⇒x∈Ư(1)

⇒x=1 x=−1

mk tin rằng bn đọc rùi sẽ hiểu

Hok tốt

17 tháng 6 2016

1. Định nghĩa:

Số hữu tỉ là số viết dưới dạng phân số \(\frac{a}{b}\) với a; b \(\in\)Z(tập hợp số nguyên)  b\(\ne\)0

2. Kí hiệu:

Tập hợp các số hữu tỉ kí hiệu là Q

19 tháng 7 2021

undefined

Tham khảo:

undefined

Ta có:

x+1xx+1x là số nguyên

⇒x+1⋮x⇒x+1⋮x

⇒1⋮x⇒1⋮x

⇒x∈Ư(1)⇒x∈Ư(1)

 

⇒x=1 x=−1

 
29 tháng 6 2021

Vì x là số hữu tỉ nên đặt x=a/b (a,b nguyên ; (a,b)=1 (phân sô tối giản)      

Ta có : a/b + b/a =(a^2+b^2)/ab

Để a/b+b/a nguyên thì (a^2+b^2) chia hết cho ab

Vì b^2 chia hết cho b r => a^2 phải chia hết cho b mà (a,b)=1 =>a chia hết cho b

TTự : b chia hết cho a Do đó a=b hoặc a=-b Hay: x=1 hoặc x=-1
 

7 tháng 6 2017

Vì x là số hữu tỉ nên đặt x=a/b (a,b nguyên ; (a,b)=1 (p/s tối giản í))      

Ta có : a/b + b/a =(a^2+b^2)/ab    

Để a/b+b/a nguyên thì (a^2+b^2) chia hết cho ab

 Vì b^2 chia hết cho b r => a^2 phải chia hết cho b mà (a,b)=1 =>a chia hết cho b

TTự :    b chia hết cho a

Do đó a=b hoặc a=-b

Hay: x=1 hoặc x=-1

7 tháng 6 2017

đặt x = \(\frac{a}{b}\)trong đó a,b \(\in\)Z ; a,b \(\ne\)0 ; ( |a| ; |b| ) = 1.

Ta có :

\(\frac{a}{b}+\frac{b}{a}=\frac{a^2+b^2}{ab}\in Z\Rightarrow a^2+b^2\text{ }⋮\text{ }ab\)

Từ ( 1 ) suy ra \(b^2\text{ }⋮\text{ }a\)mà ( |a| ; |b| ) = 1 nên \(b\text{ }⋮\text{ }a\). Cũng do ( |a| ; |b| ) = 1 nên a = -1 hoặc a = 1

Cũng chứng minh tương tự như trên, ta được b = 1 hoặc b = 01

Do đó : x = 1 hoặc x = -1

31 tháng 8 2021

Mình không biết có phải do bạn nhầm lẫn ko. 

Nhưng theo mình thì đầy đủ ra là

Trong mạch điện có các điện trở mắc song song thì cường độ dòng điện đi qua mỗi điện trở thì tỉ lệ nghịch với điện trở đó 

Ví dụ: R1//R2

vì mạch mắc song song 

nên\(\dfrac{I_1}{I_2}=\dfrac{R_2}{R_1}\)

 

Hoặc có thể như này

công thức tính điện trở tương đương khi có 2 điện trở mắc song song

\(R_{tđ}=\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}\)

Thì ta thấy điện trở tương đương đã tỉ lệ nghịch với tổng các điện trở thành phần

 

Ngoài ra công thức tính điện trở tương đương khi có nhiều điện trở dc mắc song song

\(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+...+\dfrac{1}{R_n}\)

 

(còn nếu ko đúng thì mình cũng chịu nha. Nhưng bạn học thuộc các công thức mình ghi ra nha. Quan trọng đó!)

31 tháng 8 2021

Cảm ơn bạn nhé, câu trả lời đầy đủ. Ngoài ra thì câu hỏi mình đề cập bên trên là lấy hoàn toàn ở sgk phần kết luận.