K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 1 2023

a) Số tự nhiên lớn nhất chia hết cho cả 2 và 5 (mỗi chữ số không lặp lại) là số 96540.

b)Số tự nhiên nhỏ nhất khác 0 và chia hết cho 2, 5, 9 là số 90.

c Số lớn nhất có ba chữ số khác nhau chia hết cho cả 2 và 5 là số 945.

 

số tự nhiên đó là : 9990

số tự nhiên nhỏ nhất có 3 chữ số chia hết cho 3 là : 10011

số đó là :1008

hok tốt

6 tháng 8 2019

Trả lời

1)Số tự nhiên lớn nhất,4 chữ số chia hết cho 2 và 5:9990

2)Số tự nhiên nhỏ nhất,5 chữ số chia hết cho 3:10002

3)Số tự nhiên nhỏ nhất,4 chữ số chia hết cho 9:10008

4)Số tự nhiên nhỏ nhất ,3 chữ số chia hết cho 5:100

5)Số tự nhiên lớn nhất có 5 chữ số chia hết cho 3:99999

18 tháng 2 2021

TL: 9954

a,10002

b,99996

c10005

a)Số đó là:10005

b)Số đó là:99996

c)Số đó là:10239

Chúc bn học tốt

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 11 2023

Lời giải:

Gọi số tự nhiên cần tìm là $a$

$a\vdots 5,7,9$

$\Rightarrow a=BC(5,7,9)$

$\Rightarrow a\vdots BCNN(5,7,9)$

$\Rightarrow a\vdots 315$

Vậy $a=315k$ với $k$ là stn.

Vì $a$ có 4 chữ số nên $315k< 10000$

$\Rightarrow k< 31,7$

Để $a$ lớn nhất thì $k$ lớn nhất

$\Rightarrow k=31$

$a=315.31=9756$

 

30 tháng 11 2023

a ⋮ 5; 7; 9 ⇒ a \(\in\) BC(5; 7;9) 

5= 5; 7 = 7; 9 =32 ⇒ BCNN(5; 7; 9) = 32.5.7 = 315

a   \(\in\) BC(315) = {0; 315; 630;1890;...;9765;10080}

Vì a là số tự nhiên lớn nhất có 4 chữ số nên a = 9765

Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai?1, Số tận cùng là 4 thì chia hết cho 22, Số chia hết cho 2 thì có chữ số tận cùng là 43, Số chia hết cho 5 thì có chữ số tận cùng là 54, Nếu một số hạng của tổng không chia hết cho 7 thì tổng không chia hết cho 75, Số chia hết cho 9 có thể chia hết cho 36, Số chia hết cho 3 có thể chia hết cho 97, Nếu một số không chia hết cho...
Đọc tiếp

Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai?

1, Số tận cùng là 4 thì chia hết cho 2

2, Số chia hết cho 2 thì có chữ số tận cùng là 4

3, Số chia hết cho 5 thì có chữ số tận cùng là 5

4, Nếu một số hạng của tổng không chia hết cho 7 thì tổng không chia hết cho 7

5, Số chia hết cho 9 có thể chia hết cho 3

6, Số chia hết cho 3 có thể chia hết cho 9

7, Nếu một số không chia hết cho 9 thì tổng các chữ số của nó không chia hết cho 9

8, Nếu tổng các chữ số của số a chia hết cho 9 dư r thì số a chia hết cho 9 sư r

9, Số nguyên là số tự nhiên chỉ chia hể cho 1 và chính nó

10, Hợp số là số tự nhiên nhiều hơn 2 ước

11, Một số nguyên tố đều là số lẻ

12, không có số nguyên tố nào có chữ số hàng đơn vị là 5

13, Không có số nguyên tố lớn hơn 5 có chữ số tạn cùng là 0; 2; 4; 5; 6; 8

14, Nếu số tự nhiên a lớn hơn 7 và chia hết cho 7 thì a là hợp số

15, Hai số nguyên tố cùng nhau là hai số cùng nhau là số nguyên tố

16, Hai số nguyên tố là hai số nguyên tố cùng nhau 

17, Hai số 8 và 25 là hai số nguyên tố cùng nhau 

1

1, Số tận cùng là 4 thì chia hết cho 2                            Đ

2, Số chia hết cho 2 thì có chữ số tận cùng là 4         Đ

3, Số chia hết cho 5 thì có chữ số tận cùng là 5         Đ

4, Nếu một số hạng của tổng không chia hết cho 7 thì tổng không chia hết cho 7            S

5, Số chia hết cho 9 có thể chia hết cho 3                       Đ

6, Số chia hết cho 3 có thể chia hết cho 9                      S

7, Nếu một số không chia hết cho 9 thì tổng các chữ số của nó không chia hết cho 9               S

8, Nếu tổng các chữ số của số a chia hết cho 9 dư r thì số a chia hết cho 9 sư r                  Đ

9, Số nguyên là số tự nhiên chỉ chia hể cho 1 và chính nó                    S

10, Hợp số là số tự nhiên nhiều hơn 2 ước                Đ

11, Một số nguyên tố đều là số lẻ                        S

12, không có số nguyên tố nào có chữ số hàng đơn vị là 5                        S

13, Không có số nguyên tố lớn hơn 5 có chữ số tạn cùng là 0; 2; 4; 5; 6; 8              Đ

14, Nếu số tự nhiên a lớn hơn 7 và chia hết cho 7 thì a là hợp số                 Đ

15, Hai số nguyên tố cùng nhau là hai số cùng nhau là số nguyên tố              Đ

16, Hai số nguyên tố là hai số nguyên tố cùng nhau                             S

17, Hai số 8 và 25 là hai số nguyên tố cùng nhau                         S

ht

15 tháng 11 2015

1)100008

2)1026

3)(n+2)(n+2)(n+2)+2 chia hết cho n+2

-Vì 3(n+2) chia hết cho n+2 nên 2 cũng chia hết cho n+2

Vậy n+2 là ước của 2 ; U(2)={1;2}

=>n+2=2

=> n=0

4)(x+5) chia hết cho 5 => x chia hết cho 5

   (x-12) chia hết cho 6=> x chia hết cho 6

   (x+14) chia hết cho 7=> x chia hết cho 7

số nhỏ nhất khác 0 chia hết cho 5;6;7 là :210

5)Nếu số đó chia hết cho cả 3 và 4 thì số đó chia hết cho 12

=> số đó là bội của 12 trong khoảng 100 đến 200

số đó  \(\in\){108;120;132;144;156;168;;180;192}

Có 8 số

6)645

7)Nếu cạnh của hình Lập Phương = 2 (cm) thì thể tích ban đầu của nó là :2.2.2=8(\(cm^3\))

Độ dài của cạnh hình lập phương mới là :40(cm) thể tích của nó là :40.40.40=64000(\(cm^3\))

Thể tich của nó gấp :64000:8=8000 lần thể tích ban đầu

8)102345