K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 8 2021

a)

$Fe_2O_3 + 3CO \xrightarrow{t^o} 2Fe +3 CO_2$
$Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2$
$RO + H_2 \xrightarrow{t^o} R + H_2O$

b)

Coi m = 160(gam)$

Suy ra:  $n_{Fe_2O_3} = 1(mol)$
Theo PTHH : 

$n_{RO} = n_{H_2} = n_{Fe} = 2n_{Fe_2O_3} = 2(mol)$
$M_{RO} = R + 16 = \dfrac{160}{2} = 80 \Rightarrow R = 64(Cu)$
Vậy oxit là CuO

26 tháng 8 2021

tại sao m=160g vậy ạ ;-;

20 tháng 4 2023

Để giải bài toán này, ta cần biết phương trình phản ứng giữa oxit sắt (Fe2O3) và khí hidro (H2):

Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2O

Theo đó, mỗi mol Fe2O3 cần 3 mol H2 để khử hoàn toàn thành Fe.

a) Thể tích khí hiđro cần dùng:

Ta cần tìm số mol khí hidro cần dùng để khử hoàn toàn 12,8 gam Fe2O3.Khối lượng mol của Fe2O3 là:

M(Fe2O3) = 2x56 + 3x16 = 160 (g/mol)

Số mol Fe2O3 là:

n(Fe2O3) = m/M = 12.8/160 = 0.08 (mol)

Theo phương trình phản ứng, mỗi mol Fe2O3 cần 3 mol H2 để khử hoàn toàn thành Fe.Vậy số mol H2 cần dùng là:

n(H2) = 3*n(Fe2O3) = 0.24 (mol)

Thể tích khí hidro cần dùng ở đktc là:

V(H2) = n(H2)22.4 = 0.2422.4 = 5.376 (lít)

Vậy thể tích khí hiđro cần dùng ở đktc là 5.376 lít.

b) Khối lượng Fe thu được sau phản ứng:

Theo phương trình phản ứng, mỗi mol Fe2O3 tạo ra 2 mol Fe.Vậy số mol Fe thu được là:

n(Fe) = 2*n(Fe2O3) = 0.16 (mol)

Khối lượng Fe thu được là:

m(Fe) = n(Fe)M(Fe) = 0.1656 = 8.96 (gam)

Vậy khối lượng Fe thu được sau phản ứng là 8.96 gam.

c) Thể tích khí hiđro thu được khi Fe tác dụng với HCl:

Ta cần tìm số mol H2 thu được khi Fe tác dụng với HCl.Theo phương trình phản ứng, mỗi mol Fe tác dụng với 2 mol HCl để tạo ra H2 và muối sắt (FeCl2).Số mol HCl cần dùng để tác dụng với Fe là:

n(HCl) = m(HCl)/M(HCl) = 14.6/36.5 = 0.4 (mol)

Vậy số mol H2 thu được là:

n(H2) = 2n(Fe) = 2(m(Fe)/M(Fe)) = 2*(8.96/56) = 0.16 (mol)

Thể tích khí hiđro thu được ở đktc là:

V(H2) = n(H2)22.4 = 0.1622.4 = 3.584 (lít)

Vậy thể tích khí hiđro thu được ở đktc là 3.584 lít.

 
20 tháng 3 2022

Mg+2HCl->MgCl2+H2

0,2-----------------------0,2

RO+H2-to>R+H2O

0,2-------------0,2

n Mg=\(\dfrac{4,8}{24}\)=0,2 mol

=>VH2=0,2.22,4=4,48l

->0,2=\(\dfrac{12,8}{R}\)

=>R=64 g\mol

=>R là Cu(đồng)

20 tháng 3 2022

2Al+3H2SO4->Al2(SO4)3+3H2

0,2-----------------------------------0,3

n Al=0,2 mol

=>VH2=0,3.22,4=6,72l

b)

XO+H2-to>X+H2O

0,3-------------0,3

=>0,3=\(\dfrac{19,5}{X}\)

=>X là Zn( kẽm)

 

20 tháng 3 2022

a.\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2mol\)

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

0,2                                    0,3  ( mol )

\(V_{H_2}=0,3.22,4=6,72l\)

b.\(n_X=\dfrac{19,5}{M_X}\)

\(XO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)X+H_2O\)

          \(\dfrac{19,5}{M_X}\)        \(\dfrac{19,5}{M_X}\)         ( mol )

Ta có:

\(\dfrac{19,5}{M_X}=0,3\)

\(\Leftrightarrow M_X=65\)

=> X là kẽm (Zn)

23 tháng 4 2017

Bài này có trong đề thi hsg nè :)

Fe2O3 + 3CO \(\rightarrow\) 2Fe + 3CO2 (1)

Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2 (2)

Gọi kim loại hóa trị II đó là A => CTHH dạng TQ của oxit kim loại đó là AO

PTHH: AO + H2 \(\rightarrow\) A + H2O (3)

b) nFe2O3 = m/160 (mol)

Theo PT(1) => nFe = 2 . nFe2O3 = 2 . m/160 = m/80 (mol)

=> nFe(PT2) = m/80 (mol)

Theo PT (2) => nH2 = nFe = m/80 (mol) => nH2(PT3) = m/80 (mol)

Theo PT(3) => nAO = nH2 = m/80 (mol)

=> MAO = m : m/80 = 80(g)

hay MA + 16 = 80 => MA = 64(g)

=> A là kim loại đồng (Cu)

=> CTHH của oxit là CuO

14 tháng 2 2018

K biết có đúng không leu

a)PT: Fe2O3+3CO2-->2Fe +3CO2 (1)

Fe2 O3 + 2HCl--> FeCl2+ H2 (2)

Gọi kim loại hóa trị 2 là M=> công thức dạng chung của oxit kim loại đó là MO

PTHH: MO+H2-->M+H2O (3)

b) nFe2O3=m/160(mol)

Theo(1) nFe=2nFe2Oe=2×m/160=m/80(mol)

=>nFe(2)=m/80(mol)

Theo(3)nMO=nH2O=m/80(mol)

=>MMO=m/m/80=80g

Mà MM=80-16

=>MM=64

M là kim loại đồng

CTHH : của oxit CuO

14 tháng 2 2018

Giả sử số mol RO bị khử là 1(mol)
PTHH :Fe2O3+3CO—>2Fe+3CO2
0,5____________1(mol)
PTHH: Fe+2HCl—>FeCl2+H2
1_________________1(mol)
PTHH: RO+H2—>R+H2O
1____1
Khối lượng Fe2O3=0,5.160=80
Theo đề ra
Khối lượng RO=mFe2O3=80(g)
=>RO=80
R+16=80
=>R=64
=> R là Cu
=> công thức hóa học của oxit: CuO

26 tháng 3 2022

a.\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2mol\)

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

0,2                                         0,3    ( mol )

\(V_{H_2}=0,3.22,4=6,72l\)

b.\(XO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)X+H_2O\)

\(n_X=\dfrac{19,5}{M_X}\) mol

\(n_{H_2}=n_X=0,3mol\)

\(\Rightarrow\dfrac{19,5}{M_X}=0,3\)

\(M_X=65\) ( g/mol )

=> X là kẽm ( Zn )

26 tháng 3 2022

a, nAl = \(\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: 2Al + 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2

           0,2      0,6             0,2      0,3

VH2 = 0,3.22,4 = 6,72 (l)

b, PTHH: RO + H2 ---to---> R + H2O

                          0,3             0,3

=> MR = \(\dfrac{19,5}{0,3}=65\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

=> R là Zn

25 tháng 1 2018

n HCl = 360 x 18,25/(100x36,5) = 1,8 mol

H 2  + CuO  → t ° Cu +  H 2 O

n CuO  = x

Theo đề bài

m CuO (dư) +  m Cu =  m CuO  (dư) +  m Cu   p / u  - 3,2

m Cu  =  m Cu   p / u  - 3,2 => 64x = 80x - 3,2

=> x= 0,2 mol →  m H 2  = 0,4g

Fe + 2HCl → FeCl 2  +  H 2

Số mol HCl tác dụng với  Fe 3 O 4 ,  Fe 2 O 3 , FeO là 1,8 - 0,4 = 1,4 mol

Phương trình hóa học của phản ứng:

Fe 3 O 4 + 8HCl → 2 FeCl 3 + FeCl 2  + 4 H 2 O (1)

Fe 2 O 3  + 6HCl → 2 FeCl 3  + 3 H 2 O  (2)

FeO + 2HCl →  FeCl 2  +  H 2 O  (3)

Qua các phản ứng (1), (2), (3) ta nhận thấy  n H 2 O  = 1/2 n HCl  = 1,4:2 = 0,7 mol

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

m hỗn   hợp  +  m HCl  =  m muối  +  m H 2 O  +  m H 2

57,6 + 1,8 x 36,5 =  m muối  + 0,7 x 18 +0,4

m muối  = 57,6 + 65,7 - 12,6 - 0,4 = 110,3 (gam)