K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 9 2017

một h/s khẳng định rằng:''Cho tôi một thước có GHĐ 1m,tôi sẽ chỉ cần dùng thước đó đo một lần là có thể biết được sân trường dài bao nhiêu mét''

a)Theo em,bạn đó phải làm thế nào để thực hiện lời nói của mình ?

=> Đi từ đầu này đến đầu kia trường , đếm xem bao nhiêu bước, đo độ dài mỗi bước đi rồi nhân lên.

b)Kết quả bạn thu được có chính xác không?Tại sao?

=> Kết quả thu được không chính xác (vì đo 1 lần sẽ sai số về kết quả ) -> \(đo\) \(3\) lần rồi tính trung bình cộng của cả ba lần sẽ cho kết quả tương đối chính xác.

5 tháng 9 2017

a, Theo em, bn đó sẽ lấy thước đo độ dài 1 bước chân của bn ấy rồi đi trên sân trường và đếm số bước chân, rồi lấy độ dài 1 bước chân nhân với độ dài 1 bước chân

b, Kết quả bạn đó thu được ko chính xác hoàn toàn vì có thể các bước chân ko đều nhau

21 tháng 3 2018

Chọn đáp án D

Gọi tổng số các mặt của (H) là m và tổng số các cạnh của (H) là c.

Ta có

Trong đó, một mặt nào đó có số cạnh là

Do đó m chia hết cho 2. Hơn nữa có ít nhất một mặt là ngũ giác nên tổng số mặt lớn hơn 5, do đó tổng số cạnh lớn hơn 9 và tổng số đỉnh lớn hơn 5.

Chú ý : lấy 1 ví dụ cụ thể để ra đáp án. Ví dụ hình chóp có đáy là ngũ giác có tổng số cạnh là một số chẵn.

31 tháng 8 2017

Chọn D.

Phương pháp: Ta có thể sử dụng phương pháp loại trừ.

Cách giải: Ta thấy hình chóp ngũ giác thỏa mãn giả thiết nhưng không thỏa mãn các phương án A, B, C. Nên phương án D phù hợp.

21 tháng 6 2017

Chọn D

Gọi tổng số các mặt của (H) là m và tổng số các cạnh của (H) là c.

Ta có: 2 ( p 1 + p 2 + … + p m ) + m = 2 c . Trong đó mỗi mặt nào đó có số cạnh là  2 p i + 1 ,   i = 1 , … , m

Do đó m chia hết cho 2. Hơn nữa có ít nhất một mặt ngũ giác nên tổng số mặt lớn hơn 5, do đó, tổng số cạnh lớn hơn 9 và tổng số đỉnh lớn hơn 5.

Hình chóp có đáy là ngũ giác của tổng số mặt là một số chẵn.

16 tháng 3 2018

a: đúng vì diện tích với cạnh là hai đại lượng tỉ lệ thuận

b: đúng vì diện tích với cạnh là hai cạnh tỉ lệ thuận

c: Đúng vì quãng đường và vận tốc tỉ lệ thuận

25 tháng 6 2017

Đáp án A

Phương pháp:

Gọi M là trung điểm của AB, chứng minh S M ⊥ A B C  bằng cách sử dụng tính chất của trục đường tròn đáy.

Cách giải: Gọi M là trung điểm của AB.

Vì Δ A B C  vuông tại C nên M A = M B = M C . .

Mà S A = S B = S C  nên SM là trục đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.

Suy ra  S M ⊥ A B C .

Vậy H ≡ M là trung điểm của AB.

Chú ý khi gii: Cần tránh nhầm lẫn với trường hợp chóp tam giác đều: HS dễ nhầm lẫn khi nghĩ rằng S A = S B = S C  thì hình chiếu vuông góc của S sẽ là trọng tâm tam giác dẫn đến chọn nhầm đáp án B.

23 tháng 5 2017

10 tháng 5 2018

Giả sử khẳng định Q là đúng A + 51 có tận cùng là 2

P là khẳng định sai (vì không thể là bình phương số tự nhiên)

Khi đó A – 38 có tận cùng là 3 R là khẳng định sai (vì không là bình phương số tự nhiên)

Vậy Q là khẳng định sai và P, R là hai khẳng định đúng.