K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 9 2017

a, Ta có :

\(5a+2⋮a+2\)

\(a+2⋮a+2\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}5a+2⋮a+2\\5a+10⋮a+2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow8⋮a+2\)

\(a\in N\Leftrightarrow a+2\in N;a+2\inƯ\left(8\right)\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a+2=1\\a+2=8\\a+2=4\\a+2=2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a=-1\left(loại\right)\\a=10\\a=2\\a=0\end{matrix}\right.\)

Vậy ..........

b, tương tự

5 tháng 9 2017

a, Ta có:

\(\dfrac{5a+2}{a+2}=\dfrac{5a+10-8}{a+2}=5-\dfrac{8}{a+2}\)

Để \(5a+2\) chia hết cho \(a+2\) thì

\(8\) phải chia hết cho \(a+2\)

\(\Rightarrow a+2\inƯ\left(8\right)\)

\(\Rightarrow a+2\in\left\{-8;-4;-2;-1;1;2;4;8\right\}\)

\(\Rightarrow a\in\left\{-10;-6;-4;-3;-1;0;2;6\right\}\)

Vậy..................

b, Đề kiểu gì vậy!

29 tháng 10 2015

1)A=0

2)A=8

 

31 tháng 1 2016

Vì a chia hết cho 3 => a2 chia hết cho 9

Vì b chia hết cho 3 => b2 chia hết cho 9

Vì a, b chia hết cho 3 => ab chia hết cho 3.3 = 9

=> a2 + ab + b2 chia hết cho 9

 

2 tháng 1 2019

a) Để n + 1 là ước của 2n + 7 thì :

2n + 7 ⋮ n + 1

2n + 2 + 5 ⋮ n + 1

2( n + 1 ) + 5 ⋮ n + 1

Vì 2( n +1 ) ⋮ n + 1

=> 5 ⋮ n + 1

=> n + 1 thuộc Ư(5) = { 1; 5; -1; -5 }

=> n thuộc { 0; 4; -2; -6 }

Vậy........ 

2 tháng 1 2019

\(\text{n + 1 là ước của 2n + 7 nên }\left(2n+7\right)⋮\left(n+1\right)\)

\(\Rightarrow\left(2n+2+5\right)⋮\left(n+1\right)\)

\(\Rightarrow5⋮\left(n+1\right)\left[\text{vì }\left(2n+2\right)⋮\left(n+1\right)\right]\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(5\right)=\left\{1;5\right\}\)

\(\text{Trường hợp : }n+1=1\)

\(\Rightarrow n=1-1\)

\(\Rightarrow n=0\)

\(\text{Trường hợp : }n+1=5\)

\(\Rightarrow n=5-1\)

\(\Rightarrow n=4\)

\(\text{Vậy }n\in\left\{0;4\right\}\)

23 tháng 12 2021

1223344567890654564255

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 1 2021

Bài 1:

$5a+8b\vdots 3$

$\Leftrightarrow 5a+8b-3(2b+2a)\vdots 3$

$\Leftrightarrow 5a+8b-6b-6a\vdots 3$

$\Leftrightarrow 2b-a\vdots 3$

 Ta có đpcm. 

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 1 2021

Bài 2. Bổ sung thêm điều kiện $n$ là số tự nhiên.

Ta có: $A=n(2n+7)(7n+7)=7n(2n+7)(n+1)$

Vì $n,n+1$ là 2 số tự nhiên liên tiếp nên sẽ tồn tại 1 số chẵn và 1 số lẻ

$\Rightarrow n(n+1)\vdots 2$

$\Rightarrow A=7n(n+1)(2n+7)\vdots 2(1)$

Mặt khác:

Nếu $n\vdots 3$ thì $A=7n(n+1)(2n+7)\vdots 3$

Nếu $n$ chia $3$ dư $1$ thì $2n+7$ chia hết cho $3$ 

$\Rightarrow A\vdots 3$

Nếu $n$ chia $3$ dư $2$ thì $n+1$ chia hết cho $3$

$\Rightarrow A\vdots 3$

Tóm lại $A\vdots 3(2)$

Từ $(1);(2)$ mà $(2,3)=1$ nên $A\vdots (2.3)$ hay $A\vdots 6$