K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 8 2017

theo đầu bài \(\widehat{A_2}\)=\(60^0\)\(\Rightarrow\)\(\widehat{A_4}\)= \(60^0\)( đối đỉnh)

ta có \(\widehat{A_3}\)+\(\widehat{A_4}\)=\(180^0\)(góc bẹt) mà \(\widehat{A_4}\)=\(60^0\)\(\Rightarrow\)\(\widehat{A_3}\)= \(180^0\)- \(60^0\)=\(120^0\)

ta có \(\widehat{A_3}\)= \(\widehat{A_1}\)= \(120^0\)( đối đỉnh)

13 tháng 8 2017

a, góc A4=góc A2=60 độ (hai góc đối đỉnh)

góc A4+góc A1=180 độ (kề bù)

=>60 độ+góc A1=180 độ

=> góc A1=180 độ-60 độ=120 độ

mà góc A1= góc A3=120 độ.

vậy góc A4=60độ, A1=A3=120độ

b, góc B1 + góc A4=180 độ (hai góc trong cùng phía)

=>góc B1+60 độ=180 độ

=> góc B1=180 độ - 60 độ=120 độ

mà góc B1=góc B3 =120(2 góc đối đỉnh)

lại có: B1+góc B4=180 độ (trong cùng phía)

=>góc B4=180 độ-120 độ=60 độ

mà góc B4= góc B2=60 độ

vậy B1=120 độ, B3=120 độ, B2=B4=60 độ

chúc bn hok tốt haha

6 tháng 8 2017

Giúp gì

6 tháng 8 2017

Troll chưa đúng cách bạn ạ!

13 tháng 8 2017

Ở chỗ 1 phần 3 là chỉ có 1+2+3 thôi nha mg.Ko có +4 đâu.Sr😝😖😖

13 tháng 8 2017

Đặt A=1/2.(1+2)+1/3(1+2+3) +...+1/2017(1+2+...+2017)

 =>A = 1,5 + 2 +2,5 +...+1009

Số số hạng của tổng A là:

(1009-1,5):0,5+1=2016 ( số hạng)

=>Tổng A là :

(1009+1,5).2016:2=1018584

Vậy A =1018584

k mình nha

28 tháng 1 2022

Cái này mình thấy cx dễ mà, b có thể lm về việc quấy rối tình dục. Vấn đề này cx dg dc rất nhiều ng quan tâm và chú ý. Còn kịch bản thì b có thể lên mạng hoặc YouTube để tham khảo.

 

28 tháng 1 2022

Vấn đề này hơi bậy tí. Bắt nạt hc đường sẽ ok hơn 

3 tháng 8 2017

a) Ta có : Ot là tia phân giác góc xOy 

=> góc xOt = góc tOy = \(\frac{x\widehat{Oy}}{2}=\frac{60^o}{2}=30^o\)

Trong tam giác vuông AOH : góc AOH + góc OAH = 90 độ

<=> \(30^o+O\widehat{A}H=90^o=>O\widehat{AH}=90^o-30^o=60^o\)

b) Xét tam giác vuông AOH và tam giác vuông  BOH:

Có : OH là cạnh chung

        góc AOH = góc HOB ( gt) 

=>

Tam giác vuông AOH = tam giác vuông BOH ( cạnh góc vuông - góc nhọn)

=> OA=OB; HA=HB ( 2 cạnh tương ứng)

c) Ta có: \(Ot⊥AB\)

AH=HB ( do tam giác vuông AOH = tam giác vuông BOH)

=> Ot là đường trung trực của AB

* Hình bạn tự vẽ nha :)))

2 tháng 8 2017

đề sai!!!!

7 tháng 7 2018

Đề bài mình nghĩ là đúng, còn về cách làm thì bạn theo công thức " số lớn nhất thỏa mãn trừ đi số nhỏ nhất thỏa mãn, rồi chia cho khoảng cách giữa các số rồi cộng 1"

3 tháng 8 2017

a) Ta có : Ot là tia phân giác góc xOy 

=> góc xOt = góc tOy = x^Oy2 =60o2 =30o

Trong tam giác vuông AOH : góc AOH + góc OAH = 90 độ

<=> 30o+O^AH=90o=>O^AH=90o30o=60o

b) Xét tam giác vuông AOH và tam giác vuông  BOH:

Có : OH là cạnh chung

        góc AOH = góc HOB ( gt) 

=>

Tam giác vuông AOH = tam giác vuông BOH ( cạnh góc vuông - góc nhọn)

=> OA=OB; HA=HB ( 2 cạnh tương ứng)

c) Ta có: OtAB

AH=HB ( do tam giác vuông AOH = tam giác vuông BOH)

=> Ot là đường trung trực của AB


Câu hỏi của Nguyễn Ngọc Tường Vy - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath