K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Cho từng đôi câu sau. Hãy biến chúng thành một câu có cụm C-V làm thành phần câu hoặc phụ ngữ a) Trời trở rét. Đó là dấu hiệu của mùa đông b) Ai cũng tuân thủ luật lệ giao thông. Thầy giáo chủ nhiệm thường nhắc chúng tôi như vậy c) Bạn Nam đã kể chuyện này với tôi. Tôi sẽ kể lại với các bạn câu chuyện đó d) Bố mẹ thưởng cho tôi chiếc xe đạp. Tôi đi học bằng chiếc xe đạp đó đ) Sương...
Đọc tiếp

Câu 1: Cho từng đôi câu sau. Hãy biến chúng thành một câu có cụm C-V làm thành phần câu hoặc phụ ngữ

a) Trời trở rét. Đó là dấu hiệu của mùa đông

b) Ai cũng tuân thủ luật lệ giao thông. Thầy giáo chủ nhiệm thường nhắc chúng tôi như vậy

c) Bạn Nam đã kể chuyện này với tôi. Tôi sẽ kể lại với các bạn câu chuyện đó

d) Bố mẹ thưởng cho tôi chiếc xe đạp. Tôi đi học bằng chiếc xe đạp đó

đ) Sương muối xuống nhiều. Lúa mới cấy có nguy cơ hỏng

Câu 2: Viết một đoạn văn, sử dụng câu có cụm C-V làm thành phần câu ( không dùng tài liệu trên mạng thì càng tốt nha)

Câu 3: Viết một đoạn văn, sử dụng câu có cụm C-V làm phụ ngữ ( không dùng tài liệu trên mạng giúp mk nha)

Câu 4: Có thể thay câu bị động được in đậm dưới đây bằng câu chủ động tương đương không? Tại sao?

Trong đợt thi học sinh giỏi vừa qua, bạn Nam đoạt giải nhất về môn Toán. Bạn Nam được thành phố khen. Song không vì thế mà bạn Nam trở nên kiêu căng, bạn vẫn khiêm tốn và tận tình giúp đỡ chúng tôi học tập

1
12 tháng 8 2017

câu 1 : a) trời trở rét là dấu hiệu của mùa đông

b) Thầy giáo chủ nhiệm thường nhắc chúng tôi: ai cũng phải tuân thủ luật lệ giao thông

- Ai cũng phải tuân thủ luật lệ giao thông là điều mà thầy giáo chủ nhiệm thường nhắc chúng tôi

c) Tôi sẽ kể với các bn câu chuyện mà bn Nam đã kể với tôi

d) Tôi đi học bằng chiếc xe đạp mà bố mẹ thưởng cho tôi

đ) sương muối xuống nhiều khiến lúa mới cấy có nguy cơ hỏng

15 tháng 4 2020

a, Trong những lúc nhàn rỗi ấy, chúng tôi //thường hay kể chuyện. Và tôi// nghe câu chuyện này của một đồng chí già kể lại.

                          Trạng ngữ           CN                    VN                          CN                VN

b, Ông lão //cứ ngỡ là mình còn chiêm bao.

    CN               VN

c, Thầy giáo// khen bài tập làm văn bạn Nam viết.

    CN                    VN

d, Quyển sách của tôi mua bìa //rất đẹp. 

                      CN                               VN

Quyển sách của tôi mua là phụ ngữ cho từ bìa

e, Cái áo treo trên mắc giá //rất đắt.     

        CN                                    VN

Cái áo treo trên mắc là phụ ngữ cho từ giá

g, Bất cứ chuyến đò nào ông //cũng kể được những tin tức mà mở đầu và kết thúc đều hết sức tự nhiên.

  CN                                                        VN

những tin tức mà mở đầu và kết thúc đều hết sức tự nhiên  là phụ ngữ cho cụm từ cũng kể được

h, Chú //khen cháu là kẻ có gan to, thua mà không nản chí.

 CN             VN

a) Hãy tìm chủ ngữ.b) Cho biết các chủ ngữ đó có cấu tạo như thế nào.2. Tìm cụm chủ – vị (C – V) làm thành phần câu hoặc thành phần của cụm từ trong đoạn trích sau và cho biết chúng là thành phần gì.Hôm nào, cũng vào chặp này, anh mới về. Anh đi, rất đúng giờ. Thật ra anh chả làm sở nào hết. Buổi sáng, anh cắp một tờ báo hay một cuốn truyện cũ đi. Anh đã đọc thuộc làu cả những quảng cáo ở báo hay nhớ...
Đọc tiếp

a) Hãy tìm chủ ngữ.

b) Cho biết các chủ ngữ đó có cấu tạo như thế nào.

2. Tìm cụm chủ – vị (C – V) làm thành phần câu hoặc thành phần của cụm từ trong đoạn trích sau và cho biết chúng là thành phần gì.

Hôm nào, cũng vào chặp này, anh mới về. Anh đi, rất đúng giờ. Thật ra anh chả làm sở nào hết. Buổi sáng, anh cắp một tờ báo hay một cuốn truyện cũ đi. Anh đã đọc thuộc làu cả những quảng cáo ở báo hay nhớ hết từng đoạn văn trong cuốn truyện mang đi. Người ta bảo anh thất nghiệp. Có người lại bay bướm hơn báo anh làm sở lục lộ.

(Nam Cao)

3. Cho các câu sau đây :

– Vừa dứt câu, roi gân bò quất vào mặt tôi, khiến tôi tối tăm cả mặt mũi.

(Nguyễn Công Hoan, Thằng ăn cướp)

– Tôi đã quát mấy chị Cào Cào ngụ ngoài đầu bờ, khiến mỗi lần thấy tôi đi qua, các chị phải núp khuôn mặt trái xoan dưới nhánh cỏ, chỉ dám đưa mắt lên nhìn trộm.

(Tô Hoài, Dế Mèn phiêu lưu kí)

a) Hãy tìm chủ ngữ.

b) Cho biết các chủ ngữ đó có cấu tạo như thế nào.

 

 

2
18 tháng 4 2022

Mấy anh/ chị giúp đỡ với ạ

 

19 tháng 4 2022

2. Có người // lại bay bướm hơn bảo anh / làm sở lục lộ. => cụm C-V: anh / làm sở lục lộ, bổ sung ý nghĩa cho động từ.

3. 

– Vừa dứt câu, roi gân bò // quất vào mặt tôi, khiến tôi tối tăm cả mặt mũi.

=> CN là cụm danh từ

– Tôi // đã quát mấy chị Cào Cào ngụ ngoài đầu bờ, khiến mỗi lần thấy tôi đi qua, các chị/ phải núp khuôn mặt trái xoan dưới nhánh cỏ, chỉ dám đưa mắt lên nhìn trộm.

=> CN của câu: đại từ xưng hô

16 tháng 2 2022

Khí hậu nước ta  //  ấm áp cho phép ta quanh năm trồng trọt, thủ hoạch bốn mùa

    Chủ ngữ                 Vị ngữ 

=> Câu đơn

Câu 3: Cho biết tác dụng của việc dùng cụm tính từ làm thành phần vị ngữ trong câu sau:“ Mùa đông, trời lạnh cắt da cắt thịt” *

A. Làm chủ thể của sự việc trở nên rõ ràng hơn.

B. Làm cho câu văn đầy đủ thành phần chính

C. Thể hiện mức độ của cái lạnh

D. Thể hiện tài năng của người viết.

16 tháng 3 2022

a, Em học giỏi làm bố mẹ vui lòng.

b, Hôm nay, em đi chơi khuya khiến bố mẹ phải lo lắng.

c, Cái váy đỏ kia đẹp quá.

4 tháng 4 2017

a, Chúng em học giỏi khiến cha mẹ thầy cô rất vui lòng.

b, Nhà văn Hoài Thanh khẳng định rằng cái đẹp là cái có ích.

c, Tiếng Việt rất giàu thanh điệu khiến lời nói của người Việt ta dù du dương, trầm bổng như một bản nhạc

d, Cách mạng tháng Tám thành công đã khiến cho tiếng Việt có một bước phát triển mới, một số phận mới.