K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 7 2017

mùa xuân là một mùa mà được mọi người mong đợi nhất trông năm. có rất nhiều các tác phẩm các nhà văn nhà thơ đã miêu tả nó nhưng có một đoạn văn mà em rất thích đó là đoạn văn trên, nói về một cơn mưa mùa xuân.câu đầu của đoạn văn rất nhẹ nhàng từ tốn đi vào lòng người,những hạt mưa được tác giả sử dụng hình ảnh so sánh để nói lên được vẻ mềm mại của hạt mưa,và hạt mưa cũng rất thích thú khi được rơi xuống từ bầu trời xanh làm cho người đọc liên tưởng tới một đúa bé được mẹ cho đi chơi.những hạt mưa rơi liên tiếp,làm nặng cả xuống là của cây ổi .nhờ hạt mưa đã làm thức giấc mặt đất và xua đi cái khô héo và mùa đông xám xitjvaf âm yếm đốn lấy những hạt mưa mùa xuân như một người mẹ âm yếm đúa con của mik.và những câu còn lại nói lên ý nghĩa đích thực của hạt mưa xuân và sự biết ơn và trả ơn của cây như hành động của một con người

3 tháng 8 2019

Mưa mùa xuân xôn xao phơi phới. Những hạt mưa bé nhỏ, mềm mại, rơi mà như nhảy nhót. Hạt nọ tiếp hạt kia đan xuống lá cây ổi mọc lả xuống mặt ao. Mùa đông xám xịt và khô héo đã qua .  Mặt đất đã kiệt sức bỗng thức dậy, âu yếm đón lấy những giọt mưa ấm áp trong lành. Đất trời lại dịu mềm, lại cần mẫn tiếp nhựa cho cây cỏ. Mưa mùa xuân đã mang lại cho chúng cái sức sống ứ đầy, tràn lên các...
Đọc tiếp

Mưa mùa xuân xôn xao phơi phới. Những hạt mưa bé nhỏ, mềm mại, rơi mà như nhảy nhót. Hạt nọ tiếp hạt kia đan xuống lá cây ổi mọc lả xuống mặt ao. Mùa đông xám xịt và khô héo đã qua .  Mặt đất đã kiệt sức bỗng thức dậy, âu yếm đón lấy những giọt mưa ấm áp trong lành. Đất trời lại dịu mềm, lại cần mẫn tiếp nhựa cho cây cỏ. Mưa mùa xuân đã mang lại cho chúng cái sức sống ứ đầy, tràn lên các nhánh lá mầm non.Và cây trả nghĩa cho mưa bằng cả mùa hoa thơm trái ngọt.

                                                                                                                       "Tiếng mưa"

a. Xét theo cấu tạo câu văn sau thuộc kiểu câu gì?Phân tích cấu tạo ngữ pháp:" Mưa mùa xuân đã mang lại cho chúng cái sức sống ứ đầy, tràn lên các nhánh lá mầm non."

b. Tại sao lại nói:" Đất trời lại dịu mềm, lại cần mẫn tiếp nhựa cho cây cỏ."

c.Phép liên kết nào được sử dụng trong 2 câu văn cuối?

1
13 tháng 2 2022

Câu 1 

" Mưa mùa xuân // đã mang lại cho chúng cái sức sống ứ đầy, tràn lên các nhánh lá mầm non."

  =>       Câu đơn

Câu 2 (Không chắc lắm)

Tong đoạn văn sử dụng biện pháp nhân hóa 

Làm cho những sự vật vô tri , vô giác mang sắc thái của con người , trở nên sinh động và gần gũi.

Câu 3 Phép nối

7 tháng 1 2022

Phép lặp (hạt mưa), phép thế (cây cỏ = chúng), phép nối (Và)

5 tháng 5 2020

1. Đối tượng miêu tả: mưa xuân.

Trình tự miêu tả: trình tự thời gian

2. Biện pháp nhân hóa cho thấy mưa có những đặc điểm hình dáng, tính cách như con người.

3.Mưa xuân mang đến những sức sống mới cho cuộc sống.

15 tháng 3 2022

 Biện pháp tu từ :

+) Nhân hóa ( sự vật được nhân hóa : mưa, đất trời, cây cỏ)

⇒ Tác dụng : Làm cho câu văn trở nên sinh động, hấp dẫn, gợi hình, gợi cảm hơn . Làm cho hình ảnh thiên nhiên trở nên gần gũi, thân thiết với con người.

+) So sánh ( Những hạt mưa bé nhỏ, mềm mại, rơi mà như nhảy nhót)

⇒ Tác dụng : Làm cho người đọc hình dung ra được hình ảnh những hạt mưa nhí nhảnh, thi nhau rơi xuống mặt đất một cách êm dịu

15 tháng 3 2022

Các từ láy : xôn xao, phơi phới, mềm mại, nhảy nhót, ấm áp.

Câu 1 Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: “Mưa mùa xuân xôn xao, phơi phới. Những hạt mưa bé nhỏ, mềm mại, rơi mà như nhảy nhót. Hạt nọ tiếp hạt kia đan xuống mặt đất (...). Mặt đất đó kiệt sức bỗng thức dậy, âu yếm đón lấy những giọt mưa ấm áp, trong lành. Đất trời lại dịu mềm, lại cần mẫn tiếp nhựa cho cây cỏ. Mưa mùa xuân đã  mang lại cho chúng cái sức sống ứ đầy...
Đọc tiếp

Câu 1 Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

 “Mưa mùa xuân xôn xao, phơi phới. Những hạt mưa bé nhỏ, mềm mại, rơi mà như nhảy nhót. Hạt nọ tiếp hạt kia đan xuống mặt đất (...). Mặt đất đó kiệt sức bỗng thức dậy, âu yếm đón lấy những giọt mưa ấm áp, trong lành. Đất trời lại dịu mềm, lại cần mẫn tiếp nhựa cho cây cỏ. Mưa mùa xuân đã  mang lại cho chúng cái sức sống ứ đầy lên các nhánh lá mầm non. Và cây trả nghĩa cho mưa bằng cả mùa hoa thơm trái ngọt…”                                                                                                

                                                                             (Tiếng mưa, Nguyễn Thị Thu Trang)         

1.1 . Xác định phương thức biểu đạt chính và nêu ngắn gọn nội dung của đoạn trích.

1.2 . Kể tên một văn bản (kèm tên tác giả) cũng viết về thiên nhiên mà em đã được học trong chương trình Ngữ văn 6, tập 2.

1. 3 Chỉ ra và nêu tác dụng của một phép tu từ có trong đoạn trích

3

1-miêu tả

2-sông nc cà mau-đoàn giỏ

3-nhân hóa-so sánh

1.1/ PTBĐ: Miêu tả.

Nội dung: Tả cơn mưa mùa xuân.

1.2/ Sông nước Cà Mau của Đoàn Giỏi.

1.3/ Những hạt mưa bé nhỏ, mềm mại, rơi mà như nhảy nhót.

Phép tu từ: so sánh.

Tác dụng: Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

        I. ĐỌC – HIỂU: Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: Mưa mùa xuân xôn xao, phơi phới. Những hạt mưa bé nhỏ, mềm mại, rơi mà như nhảy nhót. Hạt nọ tiếp hạt kia đan xuống mặt đất. Mặt đất đã kiệt sức bỗng thức dậy, âu yếm đón lấy những hạt mưa ấm áp, trong lành. Đất trời lại dịu mềm, lại cần mẫn tiếp nhựa cho cây cỏ. Mưa mùa xuân đã mang lại cho chúng cái sức sống ứ đầy,...
Đọc tiếp

        I. ĐỌC – HIỂU: Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

Mưa mùa xuân xôn xao, phơi phới. Những hạt mưa bé nhỏ, mềm mại, rơi mà như nhảy nhót. Hạt nọ tiếp hạt kia đan xuống mặt đất. Mặt đất đã kiệt sức bỗng thức dậy, âu yếm đón lấy những hạt mưa ấm áp, trong lành. Đất trời lại dịu mềm, lại cần mẫn tiếp nhựa cho cây cỏ. Mưa mùa xuân đã mang lại cho chúng cái sức sống ứ đầy, tràn lên các nhánh lá mầm non. Và cây trả nghĩa cho mưa bằng những mùa hoa thơm trái ngọt.                            

Câu 1: Nêu nội dung của đoạn trích.

Câu 2: Ghi lại bốn từ thực hiện phép nhân hóa trong đoạn trích.

Câu 3: Tìm hai từ chỉ bộ phận cây cối có hiện tượng chuyển nghĩa thành bộ phận của cơ thể người.

Câu 4: Cho biết từ “xuân” được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?                       

0
22 tháng 5 2022

Câu 1 : ND chính : lợi ích mưa mùa xuân mang lại.

Câu 2 : Bốn từ : nhảy nhót, kiệt sức, thức dậy, âu yếm.

`->` Các hoạt động, trạng thái của con người.

22 tháng 5 2022

nói về mưa mùa xuân và ý nghĩa của chúng

những hạt mưa->bé nhỏ,mềm mại

rơi ->như nhảy nhót

mặt đất->thức dậy,âu yếm

đất trời ->dịu mềm,cần mẫn