K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1, Bộ bốn số nào dưới đây có thể lập thành một tỉ lệ thức? a)\(46\dfrac{1}{2};60\dfrac{3}{5};77\dfrac{1}{2}\) và 101. b) \(\dfrac{-1}{8};\dfrac{5}{6};\)-4,5 và 31,5 c) (1+2+3)2 ; ( 1+2+3)3 ; 13 + 23 + 33 và 13. 23. 33 2, Cho 40 số hữu tỉ, chứng minh rằng: a) Nếu tổng của bất kì ba số nào trong chúng cũng một số âm thì tổng của 40 số đó là một số âm. b) Nếu tổng của bất kì ba số nào trong chúng cũng là một số dương...
Đọc tiếp

1, Bộ bốn số nào dưới đây có thể lập thành một tỉ lệ thức?

a)\(46\dfrac{1}{2};60\dfrac{3}{5};77\dfrac{1}{2}\) và 101.

b) \(\dfrac{-1}{8};\dfrac{5}{6};\)-4,5 và 31,5

c) (1+2+3)2 ; ( 1+2+3)3 ; 13 + 23 + 33 và 13. 23. 33

2, Cho 40 số hữu tỉ, chứng minh rằng:

a) Nếu tổng của bất kì ba số nào trong chúng cũng một số âm thì tổng của 40 số đó là một số âm.

b) Nếu tổng của bất kì ba số nào trong chúng cũng là một số dương thì tổng của 40 số đó là một số dương.

3, Tìm x,y,z, biết : \(\dfrac{18x-27y}{100}=\dfrac{27y-24z}{101}=\dfrac{24z-18x}{102}\) và x,y,z =116

4, Cho biểu thức M= \(\dfrac{ax+by+c}{a'x+b'y+c'}\) trong đó các số a,b,c tỉ lệ với các số a',b',c'. Chứng minh rằng với mọi giá trị của x và y làm cho a'x+b'y+c' khác 0 thì M=\(\dfrac{a}{a'}\)

5, Ba đơn vị thanh niên tình nguyện có tất cả 112 người . Nếu đơn vị I thêm \(\dfrac{1}{4}\)số người hiện có, đơn vị II thêm \(\dfrac{1}{9}\)số người hiện có và đơn vị III bớt đi \(\dfrac{1}{11}\)số người hiện có thì số người hiện có thì số người của ba đơn vị bằng nhau. Hỏi lúc đầu đơn vị có bao nhiêu người?

~~~MONG CÁC BN GIÚP MÌNH NHÉ...!~~~

1
15 tháng 7 2017

5,

Gọi số người lúc đầu ba đơn vị là x,y,z (người)

Số người lúc đầu ở đơn vị I là \(\dfrac{5}{4}x\)

Số người lúc đầu ở đơn vị II là \(\dfrac{10}{9}y\)

Số người lúc đầu ở đơn vị III là \(\dfrac{10}{11}z\)

Theo bài ra ta có \(\dfrac{5}{4}x=\dfrac{10}{9}y=\dfrac{10}{11}z\)

\(\Rightarrow\dfrac{5x}{4.10}=\dfrac{10y}{9.10}=\dfrac{10z}{11.10}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{8}=\dfrac{y}{9}=\dfrac{z}{11}\)

Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:

\(\dfrac{x}{8}=\dfrac{y}{9}=\dfrac{z}{11}=\dfrac{x+y+z}{8+9+11}=\dfrac{112}{28}=4\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{8}=4\Rightarrow x=32\)

\(\dfrac{y}{9}=4\Rightarrow y=36\)

\(\dfrac{z}{11}=4\Rightarrow z=44\)

Vậy...

12 tháng 8 2017

28 tháng 12 2019

15 tháng 3 2019

22 tháng 10 2017

Xét từng cặp tích :

− 1 8 . 5 6 ≠ − 4 , 5.31 , 5 − 1 8 . ( − 4 , 5 ) ≠ 5 6 .31 , 5 − 1 8 .31 , 5 ≠ 5 6 . ( − 4 , 5 ) → Bốn số đã cho không lập thành một tỉ lệ thức.

25 tháng 8 2021

Tham khảo:

15 tháng 10 2021

ko vì một cái = 1/3 một cái = 1/4

 

15 tháng 10 2021

Bạn có thể ghi rõ các bước giải ra được ko

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
20 tháng 9 2023

a)      Ta xét tỉ số \(\dfrac{6}{5}:2 = \dfrac{6}{5}.\dfrac{1}{2} = \dfrac{6}{{10}} = \dfrac{3}{5}\)

Tương tự xét với tỉ số \(\dfrac{{12}}{5}:4 = \dfrac{{12}}{5}.\dfrac{1}{4} = \dfrac{{12}}{{20}} = \dfrac{{12:4}}{{20:4}} = \dfrac{3}{5}\)

Ta thấy các tỉ số đều bằng \(\dfrac{3}{5}\) nên ta sẽ lập được một tỉ lệ thức : \(\dfrac{{12}}{5}:4\) = \(\dfrac{6}{5}:2\)

b)      Từ các số 9;2;3;6 ta thấy :

\(\dfrac{9}{3}\)= 3 và \(\dfrac{6}{2}\)=3 nên suy ra ta có tỉ lệ thức thứ nhất : \(\dfrac{9}{3}\)=\(\dfrac{6}{2}\)

Ta xét tỉ số \(\dfrac{9}{6}\)=\(\dfrac{{9:3}}{{6:3}}\)=\(\dfrac{3}{2}\)nên ta có được tỉ lệ thức thứ hai : \(\dfrac{9}{6}\)=\(\dfrac{3}{2}\)

a: \(\dfrac{15}{21}=\dfrac{5}{7}=\dfrac{30}{42}\)

=>Lập được TLT

b: \(\dfrac{0.25}{1.25}=\dfrac{1}{5}< >\dfrac{1}{7}\)

=>KO lập được TLT

c: \(0.4:\left(1+\dfrac{2}{5}\right)=0.4:1.4=\dfrac{2}{7}< >\dfrac{3}{5}\)

=>Ko lập được TLT

d: \(\dfrac{3}{5}:\dfrac{1}{7}=\dfrac{21}{5}=< >21:\dfrac{1}{5}\)

=>Ko lập được TLT

e: \(4+\dfrac{1}{2}:7+\dfrac{1}{2}=4.5:7.5=\dfrac{3}{5}< >\dfrac{2.7}{4.7}\)

=>Ko lập được TLT

f: 1/4:1/9=9/4

1/2:2/9=9/4

=>1/4:1/9=1/2:2/9

=>Lập được TLT

g: 2/7:4/11=2/7*11/4=22/28=11/14

7/2:4/11=7/2*11/4=77/8<>11/14

=>Ko lập được TLT

h: 2/5:10/2=2/5*2/10=4/50=2/25

2/1:1/4=8<>2/25

=>Ko lập được TLT

i: 2/7:7/4=2/7*4/7=8/49

16/49:2=8/49=2/7:7/4

=>Lập được TLT

7 tháng 11 2021

Sửa: \(\dfrac{a+b}{a-b}=\dfrac{c+a}{c-a}\)

Áp dụng tc dtsbn:

\(\dfrac{a+b}{a-b}=\dfrac{c+a}{c-a}\Rightarrow\dfrac{a+b}{a+c}=\dfrac{a-b}{c-a}=\dfrac{a+b-a+b}{a+c-c+a}=\dfrac{2b}{2a}=\dfrac{b}{a}\)

Lại có \(\dfrac{a+b}{a+c}=\dfrac{a-b}{c-a}=\dfrac{a+b+a-b}{a+c+c-a}=\dfrac{2a}{2c}=\dfrac{a}{c}\)

Vậy ta lập đc tỉ lệ thức \(\dfrac{a}{c}=\dfrac{b}{a}\)