K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 8 2017

Giả sử mdd H2SO4 = 98g

--> nH2SO4 = 0,1

RO + H2SO4 \(\rightarrow\) RSO4 + H2O

0,1......0,1............0,1

Ta có phương trình

\(\dfrac{0,1\times\left(R+96\right)}{0,1\left(R+16\right)+98}\) . 100 = 15,14

=> R = 65

=> R là Zn

18 tháng 9 2016

Gọi x là hóa trị của kim loại

Gỉa sử kim loại tham gia 1 mol => Ta có PTHH:

2R + xH2SO4 ---------> A2(SO4)x + xH2

 1.........x\2.....................1\2.............x\2  (mol)

Ta có : m= 1 . M= A(g) ; mH2SO4= \(\frac{98x}{2}\) (g)

=> mddH2SO4 =\(\frac{\frac{98x}{2}.100}{9.8}\) = 500x (g)

=> mdd sau phản ứng = mH2SO4 + m- mH2 = 500x + A - x (g)

=> mmuối sunfat= \(\frac{2A+96x}{2}\)(g)

  Vậy nồng độ muối sau phản ứng là \(\frac{\frac{2A+96x}{2}}{500x+A-x}=\frac{15.14}{100}\)

=> A = \(\frac{2754.86}{84.86}\) x

Xét x = 1 thì A là 32.46358708 [ A là Lưu huỳnh (loại)]

       x = 2 thì A là 64.92717417 [A là Zn ( nhận)]

       x = 3 thì A là 97.39076125 (loại)

Vậy kim loại tham gia phản ứng là Kẽm (Zn)

 

23 tháng 11 2023

Gọi CTHH oxit kim loại là \(RO\)

Giả sử có 1mol oxit pứ

\(RO+H_2SO_4\rightarrow RSO_4+H_2O\)

\(1-\rightarrow1---\rightarrow1\)

\(m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{1.98}{4,9}\cdot100=2000\left(g\right)\\ m_{ddRSO_4}=1\left(R+16\right)+2000=2016+R\left(g\right)\\ C_{\%RSO_4}=\dfrac{1\left(R+96\right)}{2016+R}\cdot100=5,88\%\\ \Rightarrow R\approx24\left(g/mol\right)\)

Vậy R là Mg

23 tháng 11 2023

Giỏi Hóa quas ò 🏆

14 tháng 11 2021

tham khảo

Coi mdd H2SO4=100(gam)mdd H2SO4=100(gam)
⇒nH2SO4=100.9,8%98=0,1(mol)⇒nH2SO4=100.9,8%98=0,1(mol)

Gọi CTHH của muối cacbonat kim loại R hóa trị n là R2(CO3)nR2(CO3)n

R2(CO3)n+nH2SO4→R2(SO4)n+nCO2+nH2OR2(CO3)n+nH2SO4→R2(SO4)n+nCO2+nH2O
Theo phương trình ,ta có :

nCO2=nH2SO4=0,1(mol)nCO2=nH2SO4=0,1(mol)
nR2(SO4)n=nR2(CO3)n=nH2SO4n=0,1n(mol)nR2(SO4)n=nR2(CO3)n=nH2SO4n=0,1n(mol)

Sau phản ứng , 

mdd=0,1n(2R+60n)+100−0,1.44=0,2Rn+101,6(gam)mdd=0,1n(2R+60n)+100−0,1.44=0,2Rn+101,6(gam)

mR2(SO4)n=0,1n(2R+96n)=0,2Rn+9,6(gam)mR2(SO4)n=0,1n(2R+96n)=0,2Rn+9,6(gam)
⇒C%muối=(0,2Rn+9,6):(0,2Rn+101,6).100%=14,18%⇒C%muối=(0,2Rn+9,6):(0,2Rn+101,6).100%=14,18%
⇒R=28n⇒R=28n
Với n=1n=1 thì R=28R=28(loại)

Với n=2n=2 thì R=56(Fe)R=56(Fe)

Với n=3n=3 thì R=84R=84(loại)

Vậy kim loại R hóa trị n là FeFe hóa trị II

5 tháng 5 2019

Đáp án B

23 tháng 8 2021

CT oxit : MO

Đặt số mol oxit phản ứng là 1 mol

\(MO+H_2SO_4\rightarrow MSO_4+H_2O\)

\(m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{1.98}{15,8\%}=620,25\left(g\right)\)

\(m_{ddsaupu}=620,25+M+16=M+636,25\left(g\right)\)

Ta có : \(C\%_{MSO_4}=\dfrac{M+96}{M+636,25}.100=22,959\)

=> M=65 (Zn)

=> Oxit kim loại : ZnO (Kẽm oxit)

14 tháng 7 2023

\(MO+H_2SO_4->MSO_4+H_2O\\ m_{ddH_2SO_4}=100g\left(tự.chọn\right)\\ C\%_{sau}=\dfrac{11,8}{100}=\dfrac{\dfrac{100.0,1}{98}\left(M+96\right)}{\dfrac{100.0,1}{98}\left(M+16\right)+100}\\ M=24\left(Mg\right)\\ CT:MgO\)

10 tháng 3 2021

\(n_{H_2}=\dfrac{50.4}{22.4}=2.25\left(mol\right)\)

\(2M+2nH_2SO_4\rightarrow M_2\left(SO_4\right)_n+nH_2\)

\(\dfrac{4.5}{n}.............................2.25\)

\(M_M=\dfrac{54}{\dfrac{4.5}{n}}=12n\)

\(BL:n=2\Rightarrow M=24\)

\(M:Mg\)

\(n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=2.25\left(g\right)\)

\(m_{dd_{H_2SO_4}}=\dfrac{2.25\cdot98\cdot100}{10}=2205\left(g\right)\)

10 tháng 3 2021

Giả sử kim loại cần tìm là A có hóa trị n không đổi.

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{50,4}{22,4}=2,25\left(mol\right)\)

BT e, có: \(n_A=\dfrac{2,25.2}{n}=\dfrac{4,5}{n}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_A=\dfrac{54}{\dfrac{4,5}{n}}=12n\)

Với n = 1 ⇒ MA = 12 (loại)

Với n = 2 ⇒ MA = 24 (nhận)

Vậy: A là Magie (Mg).

BTNT H có: \(n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=2,25\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=2,25.98=220,5\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{220,5.100}{10}=2205\left(g\right)\)

Bạn tham khảo nhé!

15 tháng 12 2022

3,2 gam chất rắn không tan là Cu => mCu = 3,2 (g)

=> mR = 4,9 - 3,2 = 1,7 (g)

Gọi hóa trị của R là n => \(n_R=\dfrac{1,7}{M_R}\)

PTHH: 2R + 2nHCl ---> 2RCln + nH2 

          \(\dfrac{1,7}{M_R}\)--------------->\(\dfrac{1,7}{M_R}\)

=> \(\dfrac{1,7}{M_R}=\dfrac{4,44}{M_R+35,5n}\)

=> MR = 22,025n (g/mol)

Không có giá trị của n nào thỏa mãn

=> Không có kim loại R nào thỏa mãn yêu cầu của bài ra