K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 7 2017

Xét trường hợp 1 :

a lẻ:

\(a-1\) luôn luôn chẵn

\(a-30\) luôn luôn lẻ

\(a-62\) luôn luôn lẻ

Vậy \(\left(a-30\right)-\left(a-62\right)\)=lẻ-lẻ= chẵn \(⋮2\)

Xét trường hợp 2:

a chẵn:

\(a-1\) luôn luôn lẻ

\(a-30\) luôn luôn chẵn

\(a-62\) luôn luôn chẵn

\(\Rightarrow\left(a-30\right)-\left(a-62\right)=\) chẵn -chẵn=chẵn \(⋮2\)

\(\rightarrowđpcm\)

5 tháng 4 2016

Bài 1

6 số tự nhiên bất kì khi chia cho 6 thì xảy ra 6 trường hợp về số dư (0;1;2;3;4;5), còn 1 số kia thì cũng có thể xảy ra 1 trong 6 trường hợp

Số này nếu trừ cho 1 trong 6 số kia thì chắc chắn có 1 số thỏa mãn

Bài 2

5 số tự nhiên liên tiêp này chia cho 5 cũng xảy ra 5 th về dư, chứng minh tương tự bài 1. Bạn cố gắng dùng từ hay hơn nha

T
10 tháng 11 2015

Theo nguyên tắc Di-rich-lê ta có: Trong 42 số tự nhiên bất kì có it nhất 2 số khi chia cho 41 có cùng số dư.                              

=> Hiệu cuả 2 số đó chia hết cho 41

=> ĐPCM

 

24 tháng 12 2023

SOS CẦN GẤP

 

24 tháng 12 2023

CMR là j hả bn

24 tháng 11 2018

Đề bài là 2011 chính xác hơn ( tất nhiên 2001 vẫn đúng, nhưng 2011 sẽ là số sát với lời giải hơn).

Ta làm như sau: Một số tự nhiên khi chia 2011 sẽ có thể có 2011 số dư 0;1;2;...;2010.

Chia các số dư này thành các nhóm 0, (1;2010), (2;2009),....,(1005;1006).

Có 1006 nhóm, mà có 1007 số nên theo nguyên lý Đirichle sẽ có 2 số ở cùng 1 nhóm. 2 số này sẽ có tổng hoặc hiệu chia hết cho 2011

7 tháng 7 2017

Đề bài là 2011 chính xác hơn ( tất nhiên 2001 vẫn đúng, nhưng 2011 sẽ là số sát với lời giải hơn). Ta làm như sau: Một số tự nhiên khi chia 2011 sẽ có thể có 2011 số dư 0;1;2;...;2010. Chia các số dư này thành các nhóm 0, (1;2010), (2;2009),....,(1005;1006). Có 1006 nhóm, mà có 1007 số nên theo nguyên lý Đirichle sẽ có 2 số ở cùng 1 nhóm. 2 số này sẽ có tổng hoặc hiệu chia hết cho 2011