K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 9 2019

Câu này chưa có đáp án ạ?????

- Điệp ngữ: Thương

➙ Chia sẻ, đồng cảm với những số phận bất hạnh

Đọc văn bản sau đây và trả lời câu hỏi:“Vừa mới hôm nào nghe trong đóNắng lửa liên miên kiệt nước nguồnHôm rày đã lại nghe trong nớMười ngày hai trận lũ, mưa tuônThương những hàng cây khô trong cátGiờ gặp bão giông bật gốc cànhThương những nấm mồ khô trên cátGiờ lại ngâm mình trong nước xanhThương những mẹ già da tím táiGồng lưng chống lại gió mưa giôngThương những em thơ mờ mắt đóiDõi nhìn con nước,...
Đọc tiếp

Đọc văn bản sau đây và trả lời câu hỏi:

“Vừa mới hôm nào nghe trong đó

Nắng lửa liên miên kiệt nước nguồn

Hôm rày đã lại nghe trong nớ

Mười ngày hai trận lũ, mưa tuôn

Thương những hàng cây khô trong cát

Giờ gặp bão giông bật gốc cành

Thương những nấm mồ khô trên cát

Giờ lại ngâm mình trong nước xanh

Thương những mẹ già da tím tái

Gồng lưng chống lại gió mưa giông

Thương những em thơ mờ mắt đói

Dõi nhìn con nước, nước mênh mông

Vẫn biết ngày mai qua bão lũ

Lá vẫn xanh cây, quả ngọt cành

Miền Trung - Cây cột thu lôi ấy

Nhận hết bão giông lại phía mình.”.

(Theo https://dantri.com.vn/, ngày 19/ 10/ 2020).

Câu 1:  Xác định phương thức biểu cảm của văn bản trên.

Câu 2:  Qua khổ thơ đầu, em hãy cho biết đồng bào miền Trung đã liên tục gặp phải những thiên tai gì?

Câu 3:  Xét về cấu tạo, các từ bão giông, tím tái thuộc loại từ gì? Đặt câu với 1 trong 2 từ đó.

Câu 4.  Em hiểu tác giả muốn gửi gắm thông điệp gì qua câu thơ:

“Vẫn biết ngày mai qua bão lũ

Lá vẫn xanh cây, quả ngọt cành”

Câu 5: Em hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 10  dòng) với chủ đề: Hướng về miền Trung.

0
11 tháng 7 2018

Đoạn thơ trên nằm trong tác phẩm Kiều ở lầu Ngưng Bích, của tác giả Nguyễn Du

15 tháng 10 2021

Em tham khảo:

Các điển cố , điển tích ( tửa cửa hôm mai, quạt nồng ấp lạnh, Sân Lai, gôc tử ) liên tục được sử dụng  đã thể hiện rất rõ tình cảm nhớ nhung sâu nặng cũng như những băn khoăn trăn trở của Thúy Kiều khi nghĩ đến cha mẹ, nghĩ đến bổn phận làm con của mình.Trong hoàn cảnh thực tế, những suy nghĩ, tâm trạng đó càng chứng tỏ nàng là một con người cực kì hiếu thảo. 

Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi Em nghe thầy đọc bao ngày Tiếng thơ đỏ nắng, xanh cây quanh nhà Mái chèo nghe vọng sông xa Êm êm như của tiếng bà năm xưa Nghe trăng thở động tàu dừa Rào rào nghe chuyển cơn mưa giữa trời... …Đêm nay thầy ở đâu rồi Nhớ thầy, em lại lặng ngồi em nghe. (Nghe thầy đọc thơ – Trần Đăng Khoa) Câu 1. Đoạn thơ viêt theo thể thơ gì? Trình bày đặc...
Đọc tiếp

Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi Em nghe thầy đọc bao ngày Tiếng thơ đỏ nắng, xanh cây quanh nhà Mái chèo nghe vọng sông xa Êm êm như của tiếng bà năm xưa Nghe trăng thở động tàu dừa Rào rào nghe chuyển cơn mưa giữa trời... …Đêm nay thầy ở đâu rồi Nhớ thầy, em lại lặng ngồi em nghe. (Nghe thầy đọc thơ – Trần Đăng Khoa) Câu 1. Đoạn thơ viêt theo thể thơ gì? Trình bày đặc điểm của thể thơ đó? Câu 2. Hãy ghi lại 2 hình ảnh thiên nhiên được tác giả sử dụng để miêu tả tiếng thơ thầy đọc? Câu 3. Nội dung đoạn thơ? Câu 4. Cho biết tác dụng của biện pháp tu từ so sánh được sử dụng trong dòng thơ“Mái chèo nghe vọng sông xa/ Êm êm như tiếng của bà năm xưa”? Câu 5. Đọc đoạn thơ em hiểu thế nào về tình cảm mà nhà thơ dành cho người thầy của mình? Câu 6. Ghi lại suy nghĩ (khoảng 5-7 câu văn) của bản thân về những công ơn của thầy cô trong cuộc đời mỗi con người? Câu 7. Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc của em khi đọc đoạn thơ trên

0

1, Đoạn thơ trên trích trong văn bản Kiều ở lầu Ngưng Bích, trích trong Truyện Kiều của tác giả Nguyễn Du

2,

Phương thức biểu đạt chính: biểu cảm

3,

Biện pháp nghệ thuật ẩn dụ "tấm son", "cách mấy nắng mưa"

Tác dụng: Hình ảnh "tấm son" là hình ảnh ẩn dụ của tấm lòng trinh bạch của Kiều, nay đã chẳng thể trở về sự trong trắng nguyên vẹn, ấm êm như ngày xưa được nữa. Kiều không chỉ thương cho số phận ba chìm bảy nổi bơ vơ tột cùng của mình mà còn thương cho sự trong trắng, trinh bạch của đời mình đã bị phá hủy, không thể gột sạch được. 

Tác dụng: Hình ảnh "cách mấy nắng mưa" cho thấy sự cách biệt cha mẹ ở cả không gian và thời gian của Kiều, càng nhấn mạnh thêm nỗi nhớ cha mẹ, gia đình của Kiều.

4,

Hai câu thơ "Tưởng người dưới nguyệt chén đồng/Tin sương luống những rày trông mai chờ". Kỷ niệm đôi lứa từng được cùng Kim Trọng uống rượu dưới ánh trăng vằng vặc nay hiện về trong tâm trí của Kiều. Đó là nỗi nhớ tình đầu đậm sâu của mình. Nhớ về chàng Kim, Kiều nhớ về chén rượu thề nguyền đính ước, minh chứng tình yêu đẹp đẽ của họ dưới ánh trăng. Từ đây, ta thấy được tấm lòng thủy chung và nhớ về mối tình tốt đẹp của mình với chàng Kim. Dù cho Kiều đã trao duyên cho em mình nhưng có lẽ nàng Kiều vẫn chưa thể quên đi tình yêu của mình. Nàng còn lo sợ cho chàng Kim chờ mong tin tức của mình trong vô ích. Càng thương nhớ chàng Kim bao nhiêu thì hai câu thơ tiếp theo thể hiện sự xót thương của Kiều cho chính số phận, cuộc đời của mình "Bên trời góc bể bơ vơ/Tấm son gột rửa bao giờ cho phai". Kiều không chỉ thương cho số phận ba chìm bảy nổi bơ vơ tột cùng của mình mà còn thương cho sự trong trắng, trinh bạch của đời mình đã bị phá hủy, không thể gột sạch được. Phải chăng hình ảnh "tấm son" là hình ảnh ẩn dụ của tấm lòng trinh bạch của Kiều, nay đã chẳng thể trở về sự trong trắng nguyên vẹn, ấm êm ngày xưa? Cuối cùng, 4 câu thơ còn lại đó chính là nỗi nhớ thương của Kiều dành cho bố mẹ của mình. "Xót người tựa cửa hôm mai/Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ". Hình ảnh "người tựa cửa" đó là hình ảnh của bố mẹ mà Kiều tưởng tượng đang đứng trông chờ nàng trở về. Hình ảnh "quạt nồng, ấp lạnh" và câu hỏi tu từ cho thấy nỗi lo lắng, bận tâm của Kiều về việc ai sẽ chăm sóc cho bố mẹ thay nàng. Nhớ về bố mẹ, ta thấy được nỗi đau đớn, xót xa của nàng Kiều khi giờ đây, bố mẹ chẳng có ai để ủ ấm chăn vào mùa đông và quạt mát cho bố mẹ vào mùa hè nữa. Từ đó, ta thấy được sự hiếu thảo của nàng dành cho bố mẹ, dù là ở nơi đất khách quê người. Hai câu thơ "Sân Lai cách mấy nắng mưa/Có khi gốc tử đã vừa người ôm" có sử dụng điển tích "Sân Lai, gốc tử" cho thấy tấm lòng hiếu thảo của nàng đối với cha mẹ nơi quê nhà. Hình ảnh "cách mấy nắng mưa" cho thấy sự cách biệt cha mẹ ở cả không gian và thời gian của Kiều. Ở nơi đất khách quê người, nàng không chỉ lo lắng cho cha mẹ mà còn cảm thấy đau đớn tột cùng, xót xa cho chính mình. Tóm lại, phẩm chất hiếu thảo, lối sống ân nghĩa thủy chung của Kiều đã được thể hiện ở tám câu thơ giữa bài thơ Kiều ở lầu Ngưng Bích.

13 tháng 1 2022

người ở câu thứ nhất là Kim Trọng

người ở câu thứ 5 là cha mẹ Thúy Kiều

Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:Tôi hôm nay sống trong lòng miền Bắc Sờ lên ngực nghe trái tim thầm nhắcHai tiếng thiêng liêng, hai tiếng “miền Nam”Tôi nhớ không nguôi ánh nắng màu vàngTôi quên sao được sắc trời xanh biếcTôi nhớ cả những người không quen biếtCó những trưa tôi đứng dưới hàng câyBỗng nghe dâng cả một nỗi tràn đầy Hình ảnh con sông quê mát rượiLai láng chảy, lòng tôi như suối tưới.Quê...
Đọc tiếp

Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:

Tôi hôm nay sống trong lòng miền Bắc

 

Sờ lên ngực nghe trái tim thầm nhắc

Hai tiếng thiêng liêng, hai tiếng “miền Nam”

Tôi nhớ không nguôi ánh nắng màu vàng

Tôi quên sao được sắc trời xanh biếc

Tôi nhớ cả những người không quen biết

Có những trưa tôi đứng dưới hàng cây

Bỗng nghe dâng cả một nỗi tràn đầy

 

Hình ảnh con sông quê mát rượi

Lai láng chảy, lòng tôi như suối tưới.

Quê hương ơi! Lòng tôi cũng như sông

Tình Bắc Nam chung chảy một dòng

Không ghềnh thác nào ngăn cản được

Tôi sẽ lại nơi tôi hằng mơ ước

 

Tôi sẽ về sông nước của quê hương

Tôi sẽ về sông nước của tình thương

( Trích bài thơ Nhớ con sông quê hương của Tế Hanh

Tư liệu Ngữ văn NXB GDVN ).

 

 

 

Câu 1: ( 0,5 điểm) Cho biết phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ.

 

Câu 2 : ( 1 điểm) Nêu nội dung của đoạn thơ.

 

Câu 3 : ( 0,5 điểm) Xác định thán từ trong câu thơ “ Quê hương ơi! Lòng tôi cũng như sông” .

 

Câu 4: ( 1 đ) Chỉ ra và nêu tác dụng của một biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ.

0
7 tháng 5 2018

Điệp từ “tuôn”

=> Diễn tả khung cảnh tang lễ đầy bi thương với sự vỡ òa đau đớn của con người với thiên nhiên

Đáp án cần chọn là: A

Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: Cánh cò cõng nắng qua sông Chở luôn nước mắt cay nồng của chaCha là một dải ngân hà Con là giọt nước sinh ra từ nguồn Quê nghèo mưa nắng trào tuôn Câu thơ cha dệt từ muôn thăng trầm Thương con cha ráng sức ngâm Khổ đau, hạnh phúc nảy mầm từ hoa Lúa xanh, xanh mướt đồng xa Dáng quê hòa với dáng cha hao gầy Cánh diều con lướt trời mây Chở câu lục bát hao gầy...
Đọc tiếp

Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

 

Cánh cò cõng nắng qua sông Chở luôn nước mắt cay nồng của cha

Cha là một dải ngân hà Con là giọt nước sinh ra từ nguồn Quê nghèo mưa nắng trào tuôn Câu thơ cha dệt từ muôn thăng trầm Thương con cha ráng sức ngâm Khổ đau, hạnh phúc nảy mầm từ hoa Lúa xanh, xanh mướt đồng xa Dáng quê hòa với dáng cha hao gầy Cánh diều con lướt trời mây Chở câu lục bát hao gầy tình cha. (Lục bát về cha, Thích Nhuận Hạnh)

Câu 1. Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào?

A. Thơ bốn chữ B. Thơ lục bát

C. Thơ năm chữ D. Thơ tự do

Câu 2. Từ nào dưới đây không phải là danh từ ?

A. Cánh diều B. Trào tuôn

C. Giọt nước D. Nước mắt

Câu 3. Trong các dòng thơ từ 1 đến 4, những tiếng nào được gieo vần với nhau?

A. sông - nồng, cha - hà - ra B. tuôn - muôn, trầm – ngâm - mầm

C. sông - nồng, cha – ngân - ra D. hoa – xa, gầy – mây – gầy

Câu 4. Cụm từ nào dưới đây không phải là cụm động từ?

A. cõng nắng qua sông B. sinh ra từ nguồn

C. một dải ngân hà D. nảy mầm từ hoa

Câu 5. Câu thơ: “Lúa xanh, xanh mướt đồng xa” sử dụng biện pháp tu từ gì?

A. Điệp ngữ B. So sánh C. Ẩn dụ D. Nhân hóa

Câu 6. Dòng nào sau đây nêu đúng nghĩa của từ “thăng trầm” trong bài thơ?

A. Nhịp điệu trầm – bổng (cao – thấp) trong câu thơ.

B. Ổn định, hạnh phúc trong cuộc sống.

C. Đáng thương, khổ sở, nhiều niềm đau.

D. Không ổn định, lúc thịnh lúc suy trong cuộc đời.

Câu 7. Trong bài thơ trên, người cha được khắc họa qua những hình ảnh nào?

A. Nước mắt cay nồng, dáng hao gầy.

B. Nước mắt cay nồng, dáng hao gầy, quê nghèo.

C. Dáng hao gầy, quê nghèo, cánh diều.

D. Cánh diều, nước mắt cay nồng, cánh cò.

Câu 8. Dòng nào sau đây nêu chính xác nội dung chính của bài thơ?

A. Tô đậm tình yêu thương của mẹ dành cho con.

B. Thể hiện sự nỗ lực và vươn lên từ cuộc sống nghèo khổ.

C. Nhấn mạnh vào sự bảo vệ, che chở của cha mẹ dành cho con.

D. Ca ngợi tình yêu thương và đức hi sinh của người cha dành cho con.

b. Tự luận

Câu 1. Xác định và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ sau:

“Cha là một dải ngân hà

Con là giọt nước sinh ra từ nguồn”

1
7 tháng 12 2021

Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

 

Cánh cò cõng nắng qua sông Chở luôn nước mắt cay nồng của cha

Cha là một dải ngân hà Con là giọt nước sinh ra từ nguồn Quê nghèo mưa nắng trào tuôn Câu thơ cha dệt từ muôn thăng trầm Thương con cha ráng sức ngâm Khổ đau, hạnh phúc nảy mầm từ hoa Lúa xanh, xanh mướt đồng xa Dáng quê hòa với dáng cha hao gầy Cánh diều con lướt trời mây Chở câu lục bát hao gầy tình cha. (Lục bát về cha, Thích Nhuận Hạnh)

Câu 1. Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào?

A. Thơ bốn chữ B. Thơ lục bát

C. Thơ năm chữ D. Thơ tự do

Câu 2. Từ nào dưới đây không phải là danh từ ?

A. Cánh diều B. Trào tuôn

C. Giọt nước D. Nước mắt

Câu 3. Trong các dòng thơ từ 1 đến 4, những tiếng nào được gieo vần với nhau?

A. sông - nồng, cha - hà - ra B. tuôn - muôn, trầm – ngâm - mầm

C. sông - nồng, cha – ngân - ra D. hoa – xa, gầy – mây – gầy

Câu 4. Cụm từ nào dưới đây không phải là cụm động từ?

A. cõng nắng qua sông B. sinh ra từ nguồn

C. một dải ngân hà D. nảy mầm từ hoa

Câu 5. Câu thơ: “Lúa xanh, xanh mướt đồng xa” sử dụng biện pháp tu từ gì?

A. Điệp ngữ B. So sánh C. Ẩn dụ D. Nhân hóa

Câu 6. Dòng nào sau đây nêu đúng nghĩa của từ “thăng trầm” trong bài thơ?

A. Nhịp điệu trầm – bổng (cao – thấp) trong câu thơ.

B. Ổn định, hạnh phúc trong cuộc sống.

C. Đáng thương, khổ sở, nhiều niềm đau.

D. Không ổn định, lúc thịnh lúc suy trong cuộc đời.

Câu 7. Trong bài thơ trên, người cha được khắc họa qua những hình ảnh nào?

A. Nước mắt cay nồng, dáng hao gầy.

B. Nước mắt cay nồng, dáng hao gầy, quê nghèo.

C. Dáng hao gầy, quê nghèo, cánh diều.

D. Cánh diều, nước mắt cay nồng, cánh cò.

Câu 8. Dòng nào sau đây nêu chính xác nội dung chính của bài thơ?

A. Tô đậm tình yêu thương của mẹ dành cho con.

B. Thể hiện sự nỗ lực và vươn lên từ cuộc sống nghèo khổ.

C. Nhấn mạnh vào sự bảo vệ, che chở của cha mẹ dành cho con.

D. Ca ngợi tình yêu thương và đức hi sinh của người cha dành cho con.

b. Tự luận

Câu 1. Xác định và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ sau:

“Cha là một dải ngân hà

Con là giọt nước sinh ra từ nguồn”

=> BPTT: So sánh