K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu hỏi 5: Trong các từ sau, từ nào đồng nghĩa với từ “bảo vệ”?a/ Giữ gìn             b/ Phá hủy            c/ Đốt lửa             d/ Đánh giáCâu hỏi 6: Từ “vì, nên” trong câu: “Vì trời mưa nên đường trơn”, được gọi là loại từ gì?a/ Danh từ            b/ Tính từ             c/ Đại từ               d/ Quan hệ từCâu hỏi 7: “Sống còn, không để bị diệt vong” là nghĩa của từ nào trong các từ sau?a/ Sinh thành        b/...
Đọc tiếp

Câu hỏi 5: Trong các từ sau, từ nào đồng nghĩa với từ “bảo vệ”?

a/ Giữ gìn             b/ Phá hủy            c/ Đốt lửa             d/ Đánh giá

Câu hỏi 6: Từ “vì, nên” trong câu: “Vì trời mưa nên đường trơn”, được gọi là loại từ gì?

a/ Danh từ            b/ Tính từ             c/ Đại từ               d/ Quan hệ từ

Câu hỏi 7: “Sống còn, không để bị diệt vong” là nghĩa của từ nào trong các từ sau?

a/ Sinh thành        b/ Sinh tồn           c/ Sinh thái           d/ Sinh vật

Câu hỏi 8: Câu “Hoa hồng có phải là nữ hoàng các loài hoa không?”, thuộc kiểu câu nào?

a/ Trần thuật                  b/ Nghi vấn          c/ Cầu khiến                   d/ Cảm thán

Câu hỏi 9: Trong các từ sau, từ nào có tiếng “đồng” không có nghĩa là “cùng”

a/ Đồng hương      b/ Đồng nghĩa       c/ Thần đồng        d/ Đồng môn

Câu hỏi 10: Khu vực trong đó các loài vật, con vật và cảnh quan thiên nhiên được bảo vệ, giữ gìn lâu đời được gọi là

a/ Khu công nghiệp                           b/ Khu lâm nghiệp

c/ Khu chế xuất                                 d/ Khu bảo tồn

5
20 tháng 8 2021

A

D

B

B

D

C

 

 

20 tháng 8 2021

5A

6D

7B

8B(lớp 5 đã học câu trần thuật đâu)

9C

10D

 Câu 1: "Mùa xuân đã về, cây cối tốt tươi." có mấy vế câu ?A.mộtB.haiC.baD.bốnCâu hỏi 2:Trong các từ sau, từ nào viết sai chính tả ?A.ngoại xâmB.phù xaC.sa xỉD.xa hoaCâu hỏi 3:Trong câu "Dì Na là bác sĩ.", từ "Dì" thuộc từ loại gì ?A.đại từB.động từC.tính từD.danh từCâu hỏi 4:Trong các từ sau, từ nào có tiếng “bảo” không mang nghĩa là "giữ gìn" ?A.bảo kiếmB.bảo vệC.bảo tồnD.bảo...
Đọc tiếp

 

Câu 1: "Mùa xuân đã về, cây cối tốt tươi." có mấy vế câu ?

A.một

B.hai

C.ba

D.bốn

Câu hỏi 2:

Trong các từ sau, từ nào viết sai chính tả ?

A.ngoại xâm

B.phù xa

C.sa xỉ

D.xa hoa

Câu hỏi 3:

Trong câu "Dì Na là bác sĩ.", từ "Dì" thuộc từ loại gì ?

A.đại từ

B.động từ

C.tính từ

D.danh từ

Câu hỏi 4:

Trong các từ sau, từ nào có tiếng “bảo” không mang nghĩa là "giữ gìn" ?

A.bảo kiếm

B.bảo vệ

C.bảo tồn

D.bảo quản

Câu hỏi 5:

Chọn cặp quan hệ từ phù hợp vào chỗ chấm trong hai câu thơ sau : 
“...... hoa có ở trời cao 
.......bầy ong cũng mang vào mật thơm.” 
(SGK Tiếng Việt 5, Tập 1 tr.121)

A.vì, nên

B.tuy, nhưng

C.hễ, thì

D.nếu, thì

Câu hỏi 6:

Từ "chèo" trong "chiếu chèo" và "chèo thuyền" quan hệ với nhau như thế nào về nghĩa ?

A.đồng nghĩa

B.đồng âm

C.trái nghĩa

D.nhiều nghĩa

Câu hỏi 7:

Những từ : "hổ", "cọp", "hùm" là những từ như thế nào ?

A.nhiều nghĩa

B.từ ghép

C.đồng nghĩa

D.trái nghĩa

Câu hỏi 8:

Trong các nhóm sau, nhóm những từ nào là quan hệ từ ?

A.mà, thì, bằng

B.đi, đứng, ở

C.thì, hoặc, sẽ

D.đã, đang, vẫn

Câu hỏi 9:

Từ "no" trong câu "Những cánh diều no gió." được dùng theo nghĩa nào ?

A.đen

B.chuyển

C.đồng nghĩa

d.đồng âm

Câu hỏi 10:

Câu : “Vì người ta đánh bắt cả những con cá mực còn nhỏ nên số lượng cá mực ở biển ngày càng cạn kiệt.” có sử dụng cặp quan hệ từ nào ?

A.nếu, thì

B.mặc dù, nhưng

C.vì,nên

D.tuy,nhưng

4
19 tháng 4 2018

Câu 1: "Mùa xuân đã về, cây cối tốt tươi." có mấy vế câu ?

A.một

B.hai

C.ba

D.bốn

Câu hỏi 2:

Trong các từ sau, từ nào viết sai chính tả ?

A.ngoại xâm

B.phù xa

C.sa xỉ

D.xa hoa

Câu hỏi 3:Trong câu "Dì Na là bác sĩ.", từ "Dì" thuộc từ loại gì ?

A.đại từ

B.động từ

C.tính từ

D.danh từ

Câu hỏi 4:

Trong các từ sau, từ nào có tiếng “bảo” không mang nghĩa là "giữ gìn" ?

A.bảo kiếm

B.bảo vệ

C.bảo tồn

D.bảo quản

Câu hỏi 5:

Chọn cặp quan hệ từ phù hợp vào chỗ chấm trong hai câu thơ sau : 
“...... hoa có ở trời cao 
.......bầy ong cũng mang vào mật thơm.” 
(SGK Tiếng Việt 5, Tập 1 tr.121)

A.vì, nên

B.tuy, nhưng

C.hễ, thì

D.nếu, thì

Câu hỏi 6:

Từ "chèo" trong "chiếu chèo" và "chèo thuyền" quan hệ với nhau như thế nào về nghĩa ?

A.đồng nghĩa

B.đồng âm

C.trái nghĩa

D.nhiều nghĩa

Câu hỏi 7:

Những từ : "hổ", "cọp", "hùm" là những từ như thế nào ?

A.nhiều nghĩa

B.từ ghép

C.đồng nghĩa

D.trái nghĩa

Câu hỏi 8:

Trong các nhóm sau, nhóm những từ nào là quan hệ từ ?

A.mà, thì, bằng

B.đi, đứng, ở

C.thì, hoặc, sẽ

D.đã, đang, vẫn

Câu hỏi 9:

Từ "no" trong câu "Những cánh diều no gió." được dùng theo nghĩa nào ?

A.đen

B.chuyển

C.đồng nghĩa

d.đồng âm

Câu hỏi 10:

Câu : “Vì người ta đánh bắt cả những con cá mực còn nhỏ nên số lượng cá mực ở biển ngày càng cạn kiệt.” có sử dụng cặp quan hệ từ nào ?

A.nếu, thì

B.mặc dù, nhưng

C.vì,nên

D.tuy,nhưng

19 tháng 4 2018

Trả lời:

1) B

2) B

3) C

4) A

5) C

6) D

7) C

8) A

9) D

10) C

Tk mk nha!

29 tháng 10 2021

a

c

29 tháng 10 2021

6.C

7.c

12 tháng 11 2016

a,nghia goc

b,nghia goc

c,nghia chuyen

7 tháng 9 2017

c

k nha

17 tháng 12 2021

Do chúng em có ý thức giữ gìn vệ sinh nên trường lớp luôn sạch sẽ
  có đc ko bn

Câu hỏi 23: Từ nào có nghĩa là “lẽ phải, phù hợp với đạo lí và lợi ích chung có xã hội.”?          a/ công dân           b/ công bằng         c/ công lí               d/ công tyCâu hỏi 24: Từ nào dưới đây đồng nghĩa với từ “bảo vệ”          a/ giữ gìn              b/ phá hủy            c/ đốt lửa              d/ đánh giáCâu hỏi 25: Từ nào dưới đây có tiếng “bảo” không mang nghĩa là giữ gìn?          a/ bảo vệ              ...
Đọc tiếp

Câu hỏi 23: Từ nào có nghĩa là “lẽ phải, phù hợp với đạo lí và lợi ích chung có xã hội.”?

          a/ công dân           b/ công bằng         c/ công lí               d/ công ty

Câu hỏi 24: Từ nào dưới đây đồng nghĩa với từ “bảo vệ”

          a/ giữ gìn              b/ phá hủy            c/ đốt lửa              d/ đánh giá

Câu hỏi 25: Từ nào dưới đây có tiếng “bảo” không mang nghĩa là giữ gìn?

          a/ bảo vệ               b/ bảo hiểm          c/ bảo tồn             d/ bảo quản

Câu hỏi 26: Từ nào dưới đây có cấu tạo khác với các từ còn lại?

          a/ dập dờn            b/ dẻo dai             c/ dáo dác             d/ dong dỏng

Câu hỏi  27: Trong bài văn tả người, phần nào “nêu cảm nghĩ về người được tả”?

          a/ mở bài              b/ thân bài            c/ kết bài               d/ cả 3 đáp án

4
20 tháng 8 2021

C

A

B

B

C

 

20 tháng 8 2021

23C

24A

25B

26C

27C

17 tháng 3 2022

Nếu -thì

17 tháng 3 2022

Trả lời :

a nhaaa:3

@Phuonwkhank

~học tốt~

Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:Trái tim người mẹMột hôm, cơn mưa dông rất lớn ập tới khu rừng. Sấm sét đùng đùng, chớp giật nhấp nhoáng cả bầu trời. Ba cây Bạch Dương con run rẩy vì hoảng sợ. Bạch Dương mẹ xòe cành ôm chặt ba đứa con vào lòng và dỗ dành: “Các con đừng sợ! Sấm sét không nhìn thấy các con đâu, cành của mẹ che kín hết rồi. Mẹ là cây cao nhất trong khu rừng này...
Đọc tiếp

Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:

Trái tim người mẹ

Một hôm, cơn mưa dông rất lớn ập tới khu rừng. Sấm sét đùng đùng, chớp giật nhấp nhoáng cả bầu trời. Ba cây Bạch Dương con run rẩy vì hoảng sợ. Bạch Dương mẹ xòe cành ôm chặt ba đứa con vào lòng và dỗ dành: “Các con đừng sợ! Sấm sét không nhìn thấy các con đâu, cành của mẹ che kín hết rồi. Mẹ là cây cao nhất trong khu rừng này mà!”. Nhưng Bạch Dương mẹ chưa kịp nói hết câu thì một tiếng nổ chói vang lên. Tia sét đã đánh trúng Bạch Dương mẹ, đốt cháy sém cả thân cây. Vẫn nhớ bảo vệ các con nên Bạch Dương mẹ vẫn cố đứng vững. Không một phút nào Bạch Dương mẹ không nhớ bảo vệ các con mình. Không một phút nào Bạch Dương mẹ quên xòe cánh ôm chặt các con. Chỉ đến khi cơn dông hung tợn đã qua, gió đã thôi gầm rú, ánh nắng đã tràn về thì thân Bạch Dương mẹ mới chịu gục ngã….

(Theo Hạt giống tâm hồn)

Tìm một từ đồng nghĩa với từ bảo vệ và đặt một câu với từ đó.

1
20 tháng 12 2018

Hướng dẫn giải:

- Từ đồng nghĩa với bảo vệ : trông coi, trông nom, ngăn cản, che chở, ...

Đặt câu :

- Chúng tôi trông nom khu vườn của mẹ thật cẩn thận, không để cho lũ gà quái ác vào phá hoại.

Chọn đáp án đúng nhất cho những câu hỏi sau: Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu: CÂU CHUYỆN ỐC SÊN Ốc sên con ngày nọ hỏi mẹ: "Mẹ ơi! Tại sao chúng ta từ khi sinh ra phải đeo cái bình vừa nặng vừa cứng trên lưng như thế? Thật mệt chết đi được!" "Vì cơ thể chúng ta không có xương để chống đỡ, chỉ có thể bò, mà bò cũng không nhanh" - Ốc sên mẹ nói. "Chị sâu róm không có...
Đọc tiếp
Chọn đáp án đúng nhất cho những câu hỏi sau: Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu: CÂU CHUYỆN ỐC SÊN Ốc sên con ngày nọ hỏi mẹ: "Mẹ ơi! Tại sao chúng ta từ khi sinh ra phải đeo cái bình vừa nặng vừa cứng trên lưng như thế? Thật mệt chết đi được!" "Vì cơ thể chúng ta không có xương để chống đỡ, chỉ có thể bò, mà bò cũng không nhanh" - Ốc sên mẹ nói. "Chị sâu róm không có xương cũng bò chẳng nhanh, tại sao chị ấy không đeo cái bình vừa nặng vừa cứng đó?" "Vì chị sâu róm sẽ biến thành bướm, bầu trời sẽ bảo vệ chị ấy". "Nhưng em giun đất cũng không có xương, cũng bò chẳng nhanh, cũng không biến hoá được, tại sao em ấy không đeo cái bình vừa nặng vừa cứng đó?" "Vì em giun đất sẽ chui xuống đất, lòng đất sẽ bảo vệ em ấy". Ốc sên con bật khóc, nói: "Chúng ta thật đáng thương, bầu trời không bảo vệ chúng ta, lòng đất cũng chẳng che chở chúng ta". "Vì vậy mà chúng ta có cái bình!" - Ốc sên mẹ an ủi con - "Chúng ta không dựa vào trời, cũng chẳng dựa vào đất, chúng ta dựa vào chính bản thân chúng ta". (Theo Quà tặng cuộc sống, NXB Thanh niên, 2009) Câu 1. Câu chuyện trên có những nhân vật chính nào? A. Ốc sên con và ốc sên mẹ B. Ốc sên con và giun đất C. Ốc sên mẹ và chị sâu róm D. Chị sâu róm và giun đất Câu 2. Phương thức biểu đạt chính của văn bản trên là gì? A. Tự sự B. Miêu tả C. Biểu cảm D. Tự sự kết hợp miêu tả Câu 3. Từ nào trong câu: “Chúng ta thật đáng thương, bầu trời không bảo vệ chúng ta, lòng đất cũng chẳng che chở chúng ta.” là không từ ghép? A. Bầu trời B. Lòng đất C. Bảo vệ D. Che chở Câu 4. Từ nào trong câu: “Vì vậy mà chúng ta có cái bình!” là động từ A. Chúng ta B. Có C. Cái D. Bình Câu 5. Văn bản trên được kể theo ngôi thứ mấy? A. Ngôi thứ nhất B. Ngôi thứ hai C. Ngôi thứ ba D. Ngôi thứ tư Câu 6. Biện pháp tu từ cơ bản được sử dụng trong văn bản trên là gì? A. So sánh B. Ẩn dụ C. Nhân hóa D. Điệp ngữ Câu 7. Nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong văn bản trên? A. Làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự vật. B. Nhấn mạnh vào sự vật được nói đến. C. Làm cho sự vật được đầy đủ, trọn vẹn hơn. D. Làm cho sự vật sinh động, trở nên gần gũi với con người hơn. Câu 8. Em hãy chỉ ra tác dụng của các dấu ngoặc kép được sử dụng trong văn bản? A. Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật B. Chỉ lời nói được hiểu theo nghĩa đặc biệt C. Trích dẫn lời của tờ báo D. Đánh dấu lời nói gián tiếp của nhân vật Câu 9. Vì sao Ốc sên con lại bật khóc và cảm thấy mình đáng thương? A. Vì Óc sên không được chui vào lòng đất. B. Vì Ốc sên con sắp phải xa mẹ. C. Vì không được bầu trời bảo vệ như chị sâu, không được lòng đất che chở như em giun đất mà phải luôn tự mình đeo chiếc bình vừa nặng vừa cứng trên lưng. D. Vì Ốc sên không được hóa thành bướm bay lên bầu trời. Câu 10. Cụm từ nào dưới đây là cụm danh từ? A. Cái bình vừa nặng vừa cứng B. Chui xuống đất C. Dựa vào chính bản thân chúng ta D. Có cái bình II. Tự luận Câu 1. Em có đồng ý với lời động viên an ủi của Ốc sên mẹ không? Vì sao? Câu 2. Xác định một cụm danh từ trong văn bản trên và phân tích cấu tạo Câu 3. Bức thông điệp mà câu chuyện muốn gửi đến mỗi chúng ta là gì?
1
10 tháng 12 2021

Viết tách ra hộ cái