K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 5 2017

Tóm tắt

m1 = 300g = 0,3kg

t1 = 100oC ; c1 = 380J/kg.K

V2 = 2l \(\Rightarrow\) m2 = 2kg

c2 = 4200J/kg.K

t = 40oC

Nhiệt học lớp 8

b) t2 = ?

c) m3 = 0,5kg ; t3 = 100oC

t' = ?

Giải

a) Vật tỏa nhiệt là miếng đồng vì nhiệt độ ban đầu của miếng đồng cao hơn so với nhiệt độ cân bằng chứng tỏ miếng đồng đã tỏa ra một nhiệt lượng làm nó lạnh đi.

Vật thu nhiệt là nước vì nhiệt độ ban đầu của nước thấp hơn nhiệt độ khi cân bằng chứng tỏ nước đã thu vào một nhiệt lượng làm nó nóng lên.

b) Nhiệt lượng miếng đồng tỏa ra khi hạ nhiệt độ từ t1 = 100oC xuống t = 40oC là:

\(Q_{tỏa}=m_1.c_1\left(t_1-t\right)\left(J\right)\)

Nhiệt lượng nước thu vào khi tăng nhiệt độ từ nhiệt độ ban đầu t2 lên t = 40oC là:

\(Q_{thu}=m_2.c_2\left(t-t_2\right)\)

Theo phương trình cân bằng nhiệt:

\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\\ \Rightarrow m_1.c_1\left(t_1-t\right)=m_2.c_2\left(t-t_2\right)\\ \Rightarrow t_2=t-\dfrac{m_1.c_1\left(t_1-t\right)}{m_2.c_2}\\ =40-\dfrac{0,3.380\left(100-40\right)}{2.4200}\approx39,186\left(^oC\right)\)

c) Nhiệt lượng miếng đồng và nước thu vào khi tăng nhiệt độ từ t = 40oC lên nhiệt độ cân bằng t' là:

\(Q_{thu}'=\left(m_1.c_1+m_2.c_2\right)\left(t'-t\right)\)

Nhiệt lượng nước ở nhiệt độ t3 = 100oC tỏa ra khi hạ nhiệt xuống t = 40oC là:

\(Q_{tỏa}'=m_3.c_2\left(t_3-t'\right)\)

Theo phương trình cân bằng nhiệt:

\(Q_{tỏa}'=Q_{thu}'\\ \Rightarrow m_3.c_2\left(t_3-t'\right)=\left(m_1.c_1+m_2.c_2\right)\left(t'-t\right)\\ \Rightarrow0,5.4200\left(100-t'\right)=\left(0,3.380+2.4200\right)\left(t'-40\right)\\ \Rightarrow t'\approx51,87\left(^oC\right)\)

Vậy nhiệt độ cân bằng thứ hai của hỗn hợp là 51,87oC

28 tháng 4 2022

Cho em hỏi làm sao để ra được kết quả của b vậy ạ

 

15 tháng 5 2021

a/Nhiệt lượng nước thu vào là: Q\(_{thu}\)=\(m_{nước}.c_{nước}.\)Δt\(_{nước}\)=2.5.4200.(30-28)=21000J

b/Nhiệt lượng tỏa ra của miếng đồng là: Q\(_{tỏa}\)=m\(_{đồng}.c_{đồng}\).Δt\(_{đồng}\)=m\(_{đồng}\)380.(100-30)=26600.m\(_{đồng}\)J

Theo phương trình cân băng nhiệt \(\Rightarrow\)Q\(_{tỏa}=Q_{thu}\)

\(\Rightarrow\)21000=26600.m\(_{đồng}\)

\(\Rightarrow\)\(\dfrac{21000}{26600}\)=m\(_{đồng}\)

\(\Rightarrow\)m\(_{đồng}\)\(\approx\)0.79kg

17 tháng 4 2023

Tóm tắt

\(m_1=600g=0,6kg\)

\(t_1=100^0C\)

\(t=30^0C\)

\(\Rightarrow\Delta t_1=100-30=70^0C\)

\(V=2,5l\Rightarrow m_2=2,5kg\)

\(c_1=380J/kg.K\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

_____________

\(\Delta t_2=?^0C\)

Giải

Nhiệt lượng miếng đồng toả ra là:

\(Q_1=m_1.c_1.\Delta t_1=0,6.380.70=15960\left(J\right)\)

Nhiệt lượng nước thu vào là:

\(Q_2=m_2.c_2.\Delta t_2=2,5.4200.\left(30-t_2\right)=315000-10500t_2\left(J\right)\)

Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có:

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow15960=315000-10500t_2\)

\(\Leftrightarrow t_2=28,48^0C\)

\(\Rightarrow\Delta t_2=30-28,48=1,52^0C\)

a) Ta có: \(m_{nước}=0,5\left(kg\right)\)

Mặt khác: \(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)

\(\Rightarrow m_{nước}.c_2\cdot\Delta t=m_{nhôm}\cdot c_1\cdot\Delta t'\)

\(\Rightarrow0,5\cdot4200\cdot\left(40-t_0\right)=0,3\cdot880\cdot110\)

\(\Rightarrow t_0\approx26,17^oC\)

29 tháng 4 2021

thank you!<3

 

2 tháng 5 2023

Tóm tắt

\(m_1=300g=0,3kg\\ t_1=100^0C\\ V=0,25l\Rightarrow m_2=0,25kg\\ t_2=58,5^0C\\ t=60^0C\\ \Rightarrow\Delta t_1=t_1-t=100-60=40^0C\\ \Rightarrow\Delta t_2=t-t_2=60-58,5=1,5^0C\\ c_2=4200J/kg.K\)

_____________

\(a.Q_2=?J\\ b.c_1=?J/kg.K\)

Giải

a.  Nhiệt lượng nước thu được là:

\(Q_2=m_2.c_2.\Delta t_2=0,25.4200.1,5=1575J\)

b. Nhiệt dung riêng của chì là:

Theo phương trình cân bằng nhiệt:

\(Q_1=Q_2\\ \Leftrightarrow m_1.c_1.\Delta t_1=m_1.c_1.\Delta t_1\\ \Leftrightarrow0,3.c_1.40=0,25.4200.1,5\\ \Leftrightarrow12c_1=1575\\ \Leftrightarrow131,25J/kg.K\)

c. Vì nhiệt dung riêng của vật phụ thuộc vào nhiều yếu tố nên có thể cao hoặc thấp nên kết quả tính được chỉ gần đúng giá trị ghi ở bảng nhiệt dung riêng.

2 tháng 5 2023

a.

\(Q_{thu}=mc\Delta t=0,25\cdot4200\cdot1,5=1575\left(J\right)\)

b.

Cân bằng nhiệt có: \(Q_{thu}=Q_{toa}=1575\)

\(\Leftrightarrow1575=0,3\cdot c\cdot40=12c\)

\(\Leftrightarrow c=131,25\left(\dfrac{J}{kg}K\right)\)

c.

Tại vì trong quá trình trao đổi thì đã có 1 phần nhiệt toả ra và trao đổi với môi trường nên dẫn đến sự chênh lệch

7 tháng 5 2023

Cân bằng nhiệt: \(Q_{thu}=Q_{toa}\)

\(\Leftrightarrow2\cdot4200\cdot\left(30-t\right)=0,5\cdot380\cdot\left(100-30\right)\)

\(\Leftrightarrow252000-8400t=13300\)

\(\Leftrightarrow t\approx28,4^0C\)

Vậy nước nóng thêm 1,6 độ C

TTĐ:

\(m_1=500g=0,5kg\)

\(V_{nc}=2l\Rightarrow m_2=2kg\)

\(t_1=100^oC\)

\(t=30^oC\)

\(\Delta t_1=t_1-t=100-30=70^oC\)

\(c_1=380J/kg.K\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

_________________

\(\Delta t_2=?\left(^oC\right)\)

Giải 

Nhiệt độ nước nóng thêm là:

Theo pt cân bằng nhiệt ta có:

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow m_1.c_1.\Delta t_1=m_2.c_2.\Delta t_2\)

\(\Leftrightarrow0,5.380.70=2.4200.\Delta t_2\)

\(\Leftrightarrow13300=8400\Delta t_2\)

\(\Leftrightarrow\Delta t_2\approx1,58\left(^oC\right)\)

6 tháng 5 2018

\(m_1,c_1,t\):đồng                                 \(m_2,c_2\):nhôm                               \(m_3,c_3\): nước

\(t_{cb}\): nhiệt độ cân bằng

\(m_1c_1\Delta t_1=\left(m_2c_2+m_3c_3\right)\Delta t_3.H\)

\(\Rightarrow m_1c_1\left(t-t_{cb}\right)=\left(m_2c_2+m_3c_3\right)\left(t_{cb}-t'\right).H\)

\(\Rightarrow5.380\left(t-90\right)=\left(0,5.880+2.4200\right)\left(90-20\right).\frac{80}{100}\)

bn tự tính tiếp nhé

16 tháng 6 2021

\(a,Q\)(tỏa 1)\(=0,6.380.\left(100-30\right)=15960J\)

\(b,Q\)(tỏa 1)\(=Q\)(thu1)

\(=>15960=2,5.4200\left(30-t\right)=>t=28,48^oC\)

vẬy nhiệt độ nước ban đầu là 28,48\(^oC\)

\(c,\) \(Qhp=0,25Q\)(tỏa 1)\(=3990\left(J\right)\)

\(=>Q\)thu1=\(Q\)(tỏa 1)-\(Qhp\)\(=15960-3990=11970\left(J\right)\)

\(=2,5.4200\left(30-t1\right)=>t1=28,86^oC\)

Vậy.....

20 tháng 6 2021

cảm ơn

 

Gọi nhiệt độ nước ban đầu là \(t_2^oC\).

Nhiệt lượng miếng đồng tỏa ra:

\(Q_{toả}=m_1c_1\left(t_1-t\right)=0,6\cdot380\cdot\left(100-30\right)=15960J\)

Nhiệt lượng nước thu vào:

\(Q_{thu}=m_2c_2\left(t-t_2\right)=2,5\cdot4200\cdot\left(30-t_2\right)J\)

Cân bằng nhiệt: \(Q_{tỏa}=Q_{thu}\)

\(\Rightarrow15960=2,5\cdot4200\cdot\left(30-t_2\right)\Rightarrow t_2=28,48^oC\)  

Nước nóng thêm \(\Delta t_2=30-28,48=1,52^oC\)

8 tháng 5 2022
23 tháng 4 2023

Tóm tắt:

\(m_1=300g=0,3kg\)

\(t_1=100^oC\)

\(m_2=250g=0,25kg\)

\(t_2=58,5^oC\)

\(t=60^oC\)

\(\Rightarrow\Delta t_1=t_1-t=100-60=40^oC\)

\(\Rightarrow\Delta t_2=t-t_2=60-58,5=1,5^oC\)

\(c_2=4190J/kg.K\)

============

A. \(t=?^oC\)

B. \(Q_2=?J\)

C. \(c_1=?J/kg.K\)

D. So sánh nhiệt dung riêng của chì

Giải:

A. Nhiệt độ của chì ngay khi có cân bằng là: \(t=60^oC\)

B. Nhiệt lượng nước thu vào:

\(Q_2=m_2.c_2.\Delta t_2=0,25.4190.1,5=1571,25J\)

C. Nhiệt dung riêng của chì là:

Theo phương trình cân bằng nhiệt:

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow m_1.c_1.\Delta t_1=1571,25\)

\(\Leftrightarrow c_1=\dfrac{1571,25}{m_1.\Delta t_1}\)

\(\Leftrightarrow c_1=\dfrac{1571,25}{0,3.40}\)

\(\Leftrightarrow c_1=130,9375J/kg.K\)

D. Có sự trên lệch này vì nhiệt dung riêng của chì đã được nhận thêm một nhiệt lượng khác 

23 tháng 4 2023

Sai chính tả : Trên lệch -> Chênh lệch