K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 6 2017

Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn

1 tháng 7 2019

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

OA =  2  < 2 nên điểm O và A nằm trong (A; 2)

AB = 2 nên điểm B nằm trên (A; 2)

AD = 2 nên điểm D nằm trên (A; 2)

AC = 2 2  > 2 nên điểm C nằm ngoài (A; 2)

8 tháng 2 2019

a) Vẽ đường tròn (C; 2cm)

Giải bài 38 trang 91 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

b)

Vì hai đường tròn (O; 2cm) và (A; 2cm) cắt nhau tại C nên:

- C thuộc (O; 2cm) ⇒ OC = 2cm do đó O thuộc (C; 2cm)

- C thuộc (A; 2cm) ⇒ AC = 2cm do đó A thuộc (C; 2cm)

Vậy đường tròn (C; 2cm) đi qua hai điểm O và A.

4 tháng 8 2019

a) Điểm  P, O nằm giữa A và B, AO = 4cm, BP = 4cm nên PO = 2cm, BO = 2cm.

Vậy điểm P có nằm trên đường tròn (O; 2cm).

b) Gọi M là trung điểm của AB =>AM = 3cm.

Lại có AI = 1cm => IM = 2cm

=> điểm I nằm trong đường tròn có đường kính AB ( do IM < AM ).

Có OI = 3cm > OP = 2cm nên điểm I nằm ngoài đường tròn (O; 2cm).

Vậy điểm I nằm trong đường tròn có đường kính AB và nằm ngoài đường tròn (O; 2cm).

c) Đường tròn (I; 1cm) tiếp xúc với các đường tròn(O; 2cm) và  đường tròn có đường kính AB

vì AP + PB = AB

16 tháng 4 2019

a) HS tự vẽ hình.

b) Hai đường tròn trên có đi qua O và I. Chúng có cắt nhau.

29 tháng 5 2018

a) HS tự vẽ hình.

b) Hai đường tròn trên có đi qua O và I. Chúng có cắt nhau.