K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 8 2021

tre là cánh tay của người nông dân

phần nghiêng là vị ngữ bạn nhé

18 tháng 8 2021

VN:là cánh tay của người nông dân 

 

29 tháng 4 2016

Vị ngữ câu: “Tre là cánh tay của người nông dân” có cấu tạo:

A. là + một cụm danh từ

17 tháng 9 2019

Mình cần trước 10h ngày mai nha

Xin mọi người giúp mình với

18 tháng 9 2019

Làm nhanh cho mình đi ạ

trần thuật đơn có từ là

11 tháng 4 2016

Chủ ngữ: Cây tre

Vị ngữ: là người bạn gần gũi của người nông dân.

Chúc bạn học tốt!hihi

11 tháng 4 2016

  Cây tre / là người bạn gần gũi của người nông dân.
   CN                    VN

30 tháng 4 2021

Mình viết nhầm "tre ănở với người......" mới là đúng

30 tháng 4 2021

Phép tu từ : nhân hóa : Tre là cánh tay  của người nông dân

Tác dụng :

Phép nhân hóa này làm câu thêm sinh động , nhí nhỏm . làm cho sự vật , thiên nhiên gần gũi với con người hơn

16 tháng 12 2019

c, Vị ngữ: là người bạn thân của nông dân Việt Nam

- Vị ngữ là cụm danh từ

→ Vị ngữ thường là từ hoặc cụm từ,

 Tre có một sức sống vô cùng mạn mẽ vào đâu tre cũng sống, ở đâu tre cũng xanh tốt. 15 năm sau, nhà thơ Nguyễn Du cũng có những vần xúc động về sức sống của cây tre:

                                     Ở đâu tre cũng xanh tươi

                                  Cho dù đất sỏi, đất vôi bạc màu

Nhìn dáng tre, màu tre, sự sinh sôi nảy nở của tre, nhà văn phát hiện ra bao vẻ đẹp riêng của tre như mộc mạc, nhũn nhặn, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc. Tre được nhân hóa trở thành một biểu tượng sáng giá: Tre trông thanh cao, giản dị, chí khí như người. Phẩm chất của tre cũng là phẩm chất của con người Việt Nam xưa nay. Thép  Mới trích dẫn câu thơ của Tố Hữu: Bóng tre trùm mát rượi để từ đó nói lên vẻ đẹp của lũy tre làng quê, một vẻ đẹp êm đềm của xứ sở. Bóng tre trùm lên âu yếm, bản, xóm, thôn. Tre là vẻ đẹp của cảnh sắc làng quê, là vẻ đẹp của nền văn hóa lâu đời của dân tộc, là nếp sống lao động cần cù và cuộc sống yên vui êm đềm của nhân dân ta qua hàng nghìn năm lịch sử. Các từ ngữ, hình ảnh: bóng tre, dưới bóng tre, dưới bóng tre xanh,... được điệp lại đã tạo nên giọng văn nhẹ nhàng mênh mang biểu cảm:

Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người, đời đời kiếp kiếp. Màu xanh của tre cũng là màu tâm hồn, màu thời gian, màu sắc của nền văn hóa, màu chung thủy. 

Cánh tay là hình ảnh hoán dụ ca ngợi cây tre là người bạn cần cù trong lao động, từng chia ngọt sẻ bùi, từng một nắng hai sương với bà con dân cày Việt Nam:

                                              Cánh đồng ta năm đôi ba vụ

                                              Tre với người vất vả quang năm