K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 8 2021

undefined

16 tháng 8 2021

\(x^2+2x+1=x^2+2\cdot1x+1^2=\left(x+1\right)^2\)

\(4x^2+12x+9=\left(2x\right)^2+2\cdot3\cdot2x+3^2=\left(2x+3\right)^2\)

\(\dfrac{4}{9}a^2-\dfrac{4}{3}a+1=\left(\dfrac{2}{3}a\right)^2-2\cdot\dfrac{2}{3}\cdot1a+1^2=\left(\dfrac{2}{3}a-1\right)^2\)

\(a^2+5a+\dfrac{25}{4}=a^2+2\cdot2,5a+2,5^2=\left(2,5+a\right)^2\)

Bài 13: 

a: Ta có: \(AE=EB=\dfrac{AB}{2}\)

\(AD=DC=\dfrac{AC}{2}\)

mà AB=AC

nên AE=EB=AD=DC

Xét ΔAED có AE=AD

nên ΔADE cân tại A

b: Xét ΔABD và ΔACE có

AB=AC

\(\widehat{BAD}\) chung

AD=AE

Do đó: ΔABD=ΔACE

c: Xét ΔABC có 

\(\dfrac{AE}{EB}=\dfrac{AD}{DC}\left(=1\right)\)

Do đó: DE//BC

Xét tứ giác BEDC có DE//BC

nên BEDC là hình thang

mà BD=CE

nên BEDC là hình thang cân

9 tháng 8 2021

Bài 1:

a) (2x+5)(x-6)=2x2+5x-12x-30=2x2-7x-30

b) (2x-1)(x2-4x+3)=2x3-8x2+6x-x2+4x-3=2x3-9x2+10x-3

c) x2-2x-(x-7)(x+2)=x2-2x-x2+7x-2x+14=3x+14

d) 3x-(x+2)(x+4)=3x-x2-2x-4x-8=-x2-3x-8

9 tháng 8 2021

Bài 2:

a) 2(x+1)=x-1

⇒2x+2=x-1

⇒2x+2-x+1=0

⇒x+3=0

⇒x=-3

b) x(x+2)-x2=1

⇒x2+2x-x2=1

⇒2x=1

⇒x=0,5

c) 3x(x-2)=(3x-1)(x-1)-5

⇒3x2-6x=3x2-x-3x+1-5

⇒3x2-6x-3x2+x+3x-1+5=0

⇒-2x+4=0

⇒-2x=-4

⇒x=2

d) 6(x-1)(x-2)-6x(x+3)=2x

⇒6(x2-x-2x+2)-6x2-18x-2x=0

⇒6x2-6x-12x+12-6x2-18x-2x=0

⇒-38x+12=0

⇒-38x=-12

⇒x=\(\dfrac{6}{19}\)

NV
25 tháng 7 2021

1.

\(\Leftrightarrow\sqrt{2}sin\left(x-\dfrac{\pi}{4}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow sin\left(x-\dfrac{\pi}{4}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x-\dfrac{\pi}{4}=k\pi\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{\pi}{4}+k\pi\)

2.

\(\Leftrightarrow\sqrt{2}sin\left(x+\dfrac{\pi}{4}\right)=1\)

\(\Leftrightarrow sin\left(x+\dfrac{\pi}{4}\right)=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{\pi}{4}=\dfrac{\pi}{4}+k2\pi\\x+\dfrac{\pi}{4}=\dfrac{3\pi}{4}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=k2\pi\\x=\dfrac{\pi}{2}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

NV
25 tháng 7 2021

3.

\(\Leftrightarrow\left(sin^2x+cos^2x\right)^2-2sin^2x.cos^2x=\dfrac{5}{8}\)

\(\Leftrightarrow1-\dfrac{1}{2}sin^22x=\dfrac{5}{8}\)

\(\Leftrightarrow1-\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2}cos4x\right)=\dfrac{5}{8}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{3}{4}+\dfrac{1}{4}cos4x=\dfrac{5}{8}\)

\(\Leftrightarrow cos4x=-\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}4x=\dfrac{2\pi}{3}+k2\pi\\4x=-\dfrac{2\pi}{3}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\pi}{6}+\dfrac{k\pi}{2}\\x=-\dfrac{\pi}{6}+\dfrac{k\pi}{2}\end{matrix}\right.\)

12 tháng 11 2021

Tác giả Đặng Thai Mai từng nói: ''Người việt nam ngày nay có lí do đầy đủ và vững chắc để tự hào với tiếng nói của mình.''

12 tháng 11 2021

cảm ơn bạn ạ

 

Bài 4: 

a) Ta có: AM+MB=AB

AN+NC=AC

mà MB=NC

và AB=AC

nên AM=AN

Xét ΔABC có 

\(\dfrac{AM}{MB}=\dfrac{AN}{NC}\)

nên MN//BC

Xét tứ giác BMNC có MN//BC

nên BMNC là hình thang 

mà \(\widehat{B}=\widehat{C}\)

nên BMNC là hình thang cân

b) Ta có: ΔABC cân tại A

nên \(\widehat{B}=\widehat{C}=\dfrac{180^0-\widehat{A}}{2}=\dfrac{180^0-40^0}{2}=70^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{BMN}=\widehat{CNM}=180^0-70^0=110^0\)

Bài 3:

Ta có: ABCD là hình thang cân

nên AD=BC

mà AD=AB

nên BC=AB

Xét ΔBAC có BA=BC(cmt)

nên ΔBAC cân tại B

Suy ra: \(\widehat{BAC}=\widehat{BCA}\)(hai góc ở đáy)

mà \(\widehat{BAC}=\widehat{ACD}\)(hai góc so le trong, AB//CD

nên \(\widehat{BCA}=\widehat{DCA}\)

hay CA là tia phân giác của \(\widehat{BCD}\)

10 tháng 1 2022

con rồng 

đừng hỏi tại sao me trả lời như vậy

10 tháng 1 2022

con... MA???

30 tháng 12 2021

a: \(=\dfrac{x+2}{x+2}=1\)

b: \(=\dfrac{2x+6}{x+3}=2\)

28 tháng 1 2022

1A

Sau ''where'' là S và căn cứ vào nghĩa của câu nha em

2A 

Trước ''whom'' là chủ ngữ chỉ người và ''girl'' là đối tượng được nghĩ tới

Câu 2 này giải thích vậy không biết em có hiểu không :)))?

NV
1 tháng 11 2021

\(y'=\dfrac{\left(-2x+2\right)\left(x-3\right)-\left(-x^2+2x+c\right)}{\left(x-3\right)^2}=\dfrac{-x^2+6x-6-c}{\left(x-3\right)^2}\)

\(\Rightarrow\) Cực đại và cực tiểu của hàm là nghiệm của: \(-x^2+6x-6-c=0\) (1)

\(\Delta'=9-\left(6+c\right)>0\Rightarrow c< 3\)

Gọi \(x_1;x_2\) là 2 nghiệm của (1) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}-x_1^2+6x_1-6=c\\-x_2^2+6x_2-6=c\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m-M=\dfrac{-x_1^2+2x_1+c}{x_1-3}-\dfrac{-x_2^2+2x_2+c}{x_2-3}=4\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{-2x_1^2+8x_1-6}{x_1-3}-\dfrac{-2x_2^2+8x_2-6}{x_2-3}=4\)

\(\Leftrightarrow2\left(1-x_1\right)-2\left(1-x_2\right)=4\)

\(\Leftrightarrow x_2-x_1=2\)

Kết hợp với Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_2-x_1=2\\x_1+x_2=6\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=2\\x_2=4\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow c=2\)

Có 1 giá trị nguyên