K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(\Leftrightarrow-\dfrac{5}{8}\cdot\dfrac{5}{3}< x< \dfrac{6}{25}\cdot\dfrac{25}{4}\)

=>-25/24<x<6/4

mà x là số tự nhiên

nên \(x\in\left\{0;1\right\}\)

1: Để 2/x là số tự nhiên thì \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2}{x}>0\\x\inƯ\left(2\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in\left\{1;2\right\}\)

2: Để 3/x là số tự nhiên thì \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{3}{x}>0\\x\inƯ\left(3\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in\left\{1;3\right\}\)

3: Để 4/x là số tự nhiên là \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{4}{x}>0\\x\inƯ\left(4\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in\left\{1;2;4\right\}\)

4: Để 5/x là số tự nhiên thì \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{5}{x}>0\\x\inƯ\left(5\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in\left\{1;5\right\}\)

5: Để 6/x là số tự nhiên thì \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{6}{x}>0\\x\inƯ\left(6\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in\left\{1;2;3;6\right\}\)

6: Để 9/x+1 là số tự nhiên thì \(\left\{{}\begin{matrix}x+1>0\\x+1\inƯ\left(9\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x+1\in\left\{1;3;9\right\}\)

=>\(x\in\left\{0;2;8\right\}\)

7: Để 8/x+1 là số tự nhiên thì

\(\left\{{}\begin{matrix}x+1\inƯ\left(8\right)\\x+1>0\end{matrix}\right.\)

=>x+1 thuộc {1;2;4;8}

=>x thuộc {0;1;3;7}

8: Để 7/x+1 là số tự nhiên thì

x+1>0 và x+1 thuộc Ư(7)

=>x+1 thuộc {1;7}

=>x thuộc {0;6}

9: Để 6/x+1 là số tự nhiên thì

x+1>0 và x+1 thuộc Ư(6)

=>x+1 thuộc {1;2;3;6}

=>x thuộc {0;1;2;5}

10: Để 5/x+1 là số tự nhiên thì

x+1>0 và x+1 thuộc Ư(5)

=>x+1 thuộc {1;5}

=>x thuộc {0;4}

28 tháng 10 2021

B

B

28 tháng 10 2021

\(Ư\left(30\right)=\left\{1;2;3;5;6;10;15;30\right\}\\ \Rightarrow x=5\left(B\right)\\ B\left(8\right)=\left\{0;8;16;24;32;...\right\}\\ \Rightarrow x=24\left(B\right)\)

9 tháng 8 2023

1) (x - 35) - 120 = 0

x - 35 = 120

x = 120 + 35

x = 155

2) 310 - (118 - x) = 217

118 - x = 310 - 217

118 - x = 93

x = 118 - 93

x = 25

3) 156 - (x + 61) = 82

x + 61 = 156 - 82

x + 61 = 74

x = 74 - 61

x = 13

4) 814 - (x - 305) = 712

x - 305 = 814 - 712

x - 305 = 102

x = 102 + 305 = 407

5) 100 - 7 - (x - 5) = 58

x - 5 = 93 - 58

x - 5 = 35

x = 35 + 5 = 40

6) 12(x - 1) : 3 = 43 + 23

4(x - 1) = 72

x - 1 = 18

x = 18 + 1 = 19

7) 24 + 5x = 75 : 73

24 + 5x = 49

5x = 25

x = 25 : 5 = 5

8) 5(x - 1) : 3 = 43 + 23

\(\dfrac{5}{3}\left(x-1\right)=72\)

x - 1 = \(\dfrac{216}{5}\)

x = 221/5

9) 5(x - 4)2 - 7 = 13

5(x - 4)2 = 20

(x - 4)2 = 4

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-4=2\\x-4=-2\end{matrix}\right.\)   \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=6\\x=2\end{matrix}\right.\)

10) (x + 1) + (x + 2) + ... + (x + 30) = 795

=> (x + x + x + ... + x) + (1 + 2 + 3 +...+ 30) = 795 (1)

Đặt A = 1 + 2 + 3 +...+ 30

Số số hạng trong A là: (30 - 1) : 1 + 1 = 30 (số)

Tổng A bằng : (30 + 1).30 : 2 =465

Thay A = 465 vào (1) , ta được:

30x + 465 = 795

=> 30x =330

=> x =11

1: =>x-35=120

=>x=120+35=155

2: =>118-x=310-217=93

=>x=118-93=25

3: =>x+61=156-82=74

=>x=74-61=13

4: =>x-305=814-712=102

=>x=102+305=407

5: =>93-(x-5)=58

=>x-5=35

=>x=40

6: =>4(x-1)=64+8=72

=>x-1=18

=>x=19

7: =>5x+24=49

=>5x=25

=>x=5

8: =>5(x-1):3=4^3+2^3=64+8=72

=>5(x-1)=216

=>x-1=216/5

=>x=221/5

5 tháng 6 2018

1. Tổng hai số đó là: 10,35 + 45 = 55,35

    Tỉ số phần trăm của tổng hai số đó với 45 là: 55,35 : 45 x 100 = 123

2. Ta có: (x+1)+(x+4)+(x+7)+....+(x+28) = 195

=> (x+x+x+...+x) + (1+4+7+....+28) = 195

=> 10x    + 145 = 195

=> 10x              = 50

=>   x                 = 5

Vậy x = 5

3. Hiệu hai số là: 100 x 2 + 1 = 201

Số lớn là: (1987 + 201):2 = 1094

Số bé là: 1987 - 1094 = 893

4. Vì nửa số thứ nhất bằng 0,75 lần số thứ hai

Nên Số thứ nhất gấp 1,5 lần số thứ hai  (1,5 = 3/2)

Số bé là: 936,5:(3+2) x 2 = 374,6

Số lớn là: 936,5 - 374,6 = 561,9

Hiệu của hai số là: 561,9 - 374,6 = 187,3

5. Một nửa = 1/2

Nửa số thứ nhất gấp đôi số hai : 1/2 : 2 = 1/4

Số thứ hai là: 536,4 : (4-1) x 1 = 178,8

Số thứ nhất là: 536,4 + 178,8 = 715,2

Tổng của hai số là: 178,8 + 715,2 = 894

 6. (x+1/2)+(x+1/4)+(x+1/8)+(x+1/16) = 1

(x+x+x+x)+(1/2+1/4+1/8+1/16) = 1

4x + 15/16 = 1

4x              = 1/16

x                = 1/64

5 tháng 6 2018

                                         Giải :

1. Tổng của hai số là : 10,35 + 45 = 55,35

    Tỉ số% : 55,35 : 45 x 100 = 123%

2.( x + 1 ) + ( x + 4 ) + ( x + 7 ) +......+ ( x + 28 ) = 195 \((\)có 10 số hạng\()\)

\((x+x+...+x)+(1+4+...+28)=195\)

\(10x+29\cdot\frac{10}{2}=195\)

\(10x+145=195\)

\(10x=50\)

\(x=\frac{50}{10}=>x=5\)

3.Hiệu hai số là : 100 x 2 + 1 = 201

Số lớn là : \((T+H):2=SL\)

Số bé là : \(T-SL=SB\)

4.Vì nửa số thứ 1 = 0,75 lần số thứ 2 nên số thứ 1 gấp 1,5 lần số thứ 2 => \(1,5=\frac{3}{2}\)

Tự vẽ sơ đồ bạn nhé

Số bé : \(T:(TSP)\cdot2=SB\)

Số lớn : \(T-SB=SL\)

Hiệu : \(SL-SB=H\)

5. Một nửa = 1/2

Số lần thứ 1 gấp số thứ 2 là : \(\frac{1}{2}:2=\frac{1}{4}\)

\(ST2=T:HSP=...\)

\(STN=T+ST2\)

Rồi bạn tính tổng của nó là xong

6.\((x+\frac{1}{2})+(x+\frac{1}{4})+(x+\frac{1}{8})+(x+\frac{1}{16})=1\)

\((x+x+x+x)+(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+\frac{1}{16})=1\)

\(4x+(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+\frac{1}{16})=1\)

\(4x+\frac{15}{16}=1\)

\(x=1-\frac{15}{16}\)

\(x=\frac{1}{16}:4=x=\frac{1}{64}\)

Sorry bạn,mk chỉ ghi gọn thôi cho bạn dễ hiểu.Vì mình mỏi tay lắm nên bạn thông cảm

Bài 1. Tính giá trị các lũy thừa sau: c) 53 d) 20200 e) 43 f) 12020 Bài 2. Viết kết quả các phép tính sau dưới dạng một lũy thừa: a) b) c) d) 18 12 3 :3 e) 15 15 4 .5 f) 3 3 16 :8 g) 8 4 4 .8 h) 3 2 3 .9 i) 5 2 27 . 3 . k) 4 4 12 12 24 :3 32 :16  m) 12 11 5 .7 5 .10  n) 10 10 2 .43 2 .85  Bài 3. Tính giá trị của biểu thức:    2 A 150 30: 6 2 .5;      2 B 150 30 : 6 2 .5;      2 C 150 30: 6 2 .5;    ...
Đọc tiếp

Bài 1. Tính giá trị các lũy thừa sau: c) 53 d) 20200 e) 43 f) 12020 Bài 2. Viết kết quả các phép tính sau dưới dạng một lũy thừa: a) b) c) d) 18 12 3 :3 e) 15 15 4 .5 f) 3 3 16 :8 g) 8 4 4 .8 h) 3 2 3 .9 i) 5 2 27 . 3 . k) 4 4 12 12 24 :3 32 :16  m) 12 11 5 .7 5 .10  n) 10 10 2 .43 2 .85  Bài 3. Tính giá trị của biểu thức:    2 A 150 30: 6 2 .5;      2 B 150 30 : 6 2 .5;      2 C 150 30: 6 2 .5;      2 D 150 30 : 6 2 .5. Bài 4. Tìm số tự nhiên x biết: a) (x-6)2 = 9 b) (x-2)2 =25   3 c) 2x - 2 = 8 d) ( e) ( f) 2 (x 1) 4   g) ( h) ( i) ( k) ( m) ( n) ( Bài 5. Tìm số tự nhiên x biết: a) 2x = 32 b) 2 .4 128 x  c) 2x – 15 = 17 d) 5x+1=125 e) 3.5x – 8 = 367 f) 3.2 18 30 x   g) 5 2x+3 -2.52 =52 .3 h) 2.3x = 10. 312+ 8.274 i) 5x-2 - 3 2 = 24 - (68 : 66 - 6 2 ) k) m) n) Bài 6. Tính giá trị của các biểu thức sau: a) 9 12 . 19 – 3 24 . 19 b) 165 . 23 – 2 18 .5 – 8 6 . 7 c) 212. 11 – 8 4 . 6 – 163 .5 d)12 . 52 + 15 . 62 + 33 .2 .5 e) 34 . 15 + 45. 70 + 33 . 5 Bài 7. Thu gọn các biểu thức sau: a) A= 1+2+22 +23 +24 +....+299+2100 b) B= 5+53 +55 +...+597+599

5
7 tháng 10 2021

thu gọn 7^3*7^5

16 tháng 8 2023

cặk cặk

28 tháng 12 2021

15B

16C

28 tháng 12 2021

15.b

16.a

19 tháng 3 2022

\(a,x< \dfrac{1}{6}:\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{6}\times3=\dfrac{1}{2}=0,5\\ \Rightarrow x=0\\ b,\dfrac{8}{5}>x>\dfrac{6}{7}\\ \Rightarrow x=1\)