K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 3 2017

\(a) \)\(PTHH:\)

\(2Mg + O2-t^o->2MgO\)

\(4Al+3O2-t^o->2Al2O3\)

\(3Fe+2O2-t^o->Fe3O4\)

\(2Cu+O2-t^o->2CuO\)

\(b)\) Ap dụng định luật bảo toàn khối lượng vào phương trình (1, 2, 3, 4)

Ta có : \(m_A + mO2 = m\)hỗn hợp oxit

\(=> mO2 = \)\(58,5-39,3 = 19,2 (g)\)

\(=> nO2 = \dfrac{19,2}{32} =0,6 (mol)\)

\(=> V_O2 = 0,6.22,4=13,44 (l)\)

29 tháng 8 2020

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:

\(m_A+m_{O_2}=m_{hhoxit}\) \(\Rightarrow m_{O_2}=58,5-39,3=19,2g\Rightarrow n_{O_2}=0,6mol\)

=> \(V_{O_2\left(td\right)}=\frac{0,6.22,4.100}{75}=17,92l\)

18 tháng 3 2021

Em bổ sung khối lượng hh ban đầu nhé !

18 tháng 3 2021

\(m_{hh\ rắn(lí\ thuyết)} = \dfrac{60}{75\%}=80(gam)\)

Bảo toàn khối lượng :

\(m_{O_2\ đã\ dùng} = 80 -37,6 = 42,4(gam)\\ n_{O_2} = \dfrac{43,4}{32}=1,325(mol)\\ V_{O_2} = 1,325.22,4 = 29,68(lít)\)

24 tháng 3 2020

mO2 = 58,5 - 39,3 = 19,2 (g)

nO2 = \(\frac{19,2}{32}=0,6\left(mol\right)\)

VO2 = 0,6 . 22,4 = 13,44 (lít)

30 tháng 1 2018

PTHH :

2Mg + O2 → 2MgO(t*)

4Al + 3O2 → 2Al2O3 (t*)

3Fe +2O2 → Fe3O4 (t*)

2Cu + O2 → 2CuO (t*)

theo ĐLBTKL :

m hỗn hợp kim loại + m oxi = m hỗn hợp oxit

m oxi = m hỗn hợp oxit - m hỗn hợp kim loại

58.8-39.3=19.2 g

nO2 = 19.2 / 32 = 0.6 mol

vây thể tích khí oxi cần dùng là Vo2 = 0.6 x 22,4 =13.44(L)

30 tháng 1 2018

\(2Mg+O_2\rightarrow2MgO\)

a............5a..............a

\(4Al+3O_2\rightarrow2Al_2O_3\)

b.............\(\dfrac{3}{4}b\)...........0,5b

\(3Fe+2O_2\rightarrow Fe_3O_4\)

c.............\(\dfrac{2c}{3}\)............\(\dfrac{1}{3}c\)

\(2Cu+O_2\rightarrow2CuO\)

d.............0,5d...........d

Theo đề ta có:
[​IMG]
[​IMG]

\(\Rightarrow V_{O_2}=22,4\left(0,5a+\dfrac{3}{4}b+\dfrac{2}{3}c+0,5d\right)=22,4.0,6=13,44\left(l\right)\)

11 tháng 7 2016

Cu+H2SO4=không p/u

Fe+H2SO4=FeSO4+H2

Mg+H2SO4=MgSO4+H2

Khí A là H2 dung dịch B là FeSO4,MgSO4  chất rắn D là Cu

2Cu+O2=2CuO

nCuO=5/80=0,0625 mol

mCu=0,0625.64=4 g

=20%

KOH+FeSO4=K2SO4+Fe(OH)2

KOH+MgSO4=K2SO4+Mg(OH)2

Đặt . Viết các pthh, ta có hệ:




Giải hệ -->x=y=0,2
mFe=0,2.56=11,2 g
-->%
-->%24%

11 tháng 7 2016

Hỏi đáp Hóa học

10 tháng 12 2016

PTHH:

\(Mg\left(OH\right)_2\underrightarrow{t^o}MgO+H_2O\)

x....................x

\(4Fe\left(OH\right)_2+O_2\underrightarrow{t^o}2Fe_2O_3+4H_2O\)

y...................................0,5y

Gọi số mol Mg(OH)2, Fe(OH)2 lần lượt là x, y (mol)

Theo đề ra, ta có:

\(\begin{cases}58x+90y=1,32a\\40x+80y=a\end{cases}\)

\(\Rightarrow\begin{cases}x=0,015a\\y=0,005a\end{cases}\)

=> mMgO = 0,015a x 40 = 0,6a (gam)

=> %mMgO = \(\frac{0,6a}{a}.100\%=60\%\)

=> %mFe2O3 = 100% - 60% = 40%

15 tháng 9 2017

PTHH: Mg(OH)2 → MgO + H2O

Fe(OH)2 → FeO + H2O

Gọi số mol của Mg(OH)2 là x , số mol của Fe(OH)2 là y => Số mol của MgO là a , số mol của FeO là b

Ta có hệ phương trình sau:

  • 58x + 90y = 1,32a (1)
  • 40x + 72y = a (2)

Nhân phương trình (2) với 1,32 ta có :

52,8x + 95,04y = 1,32a (3)

Vì phương trình (3) và phương trình (1) đều bằng 1,32a

=> 58x + 90y = 52,8x + 95,04y

=> x = 0,97y

%MgO trong hỗn hợp oxit là:

40x/40x+72y.100%=40.0,97y/40.0,97y+72y.100%=35,02%.40x/40x+72y.100%=40.0,97y/40.0,97y+72y.100%=35,02%

%FeO trong hỗn hợp oxit là:

100% - 35,02% = 64,98%

1 tháng 9 2019

a.

b.