K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 3 2017

đáp án là A nhé


4 tháng 3 2017

a dung

28 tháng 2 2022

D

28 tháng 2 2022

12 tháng 6 2017

Lấy thanh thủy tinh cọ sát với miếng lụa. Miếng lụa tích điện âm, vì vậy thanh thủy tinh tích điện dương (+).

Thanh thủy tinh đẩy vật B, tức là B cùng dấu với thanh thủy tinh. B mang điện dương (+).

Thanh thủy tinh hút vật C và hút vật D, tức là C và D trái dấu với thanh thủy tinh. C và D mang điện âm (-).

Vậy:

Thanh thủy tinh mang điện dương (+)

Miếng lụa mang điện âm (-)

B mang điện dương (+).

C và D mang điện âm (-).

15 tháng 3 2022

8 tháng 3 2021

Mảnh lụa nhiễm điện âm, khi đó các electron di chuyển từ thanh thuỷ tinh sang lụa (nhận thêm electron) => thanh thuỷ tinh nhiễm điện dương

Mảnh vải khô nhiễm điện dương, khi đó các electron di chuyển từ mảnh vải sang thanh nhựa (mất bớt electron) => thanh nhựa nhiễm điện âm

8 tháng 3 2021

Câu 1: *Người ta quy ước điện tích của thanh thủy tinh khi cọ xát vào lụa là điện tích dương (+), điện tích của thanh nhựa sẫm màu khi cọ xát vào vải khô là điện tích âm (-).

chả bt đúng ko vì i'm lười đọc

27 tháng 8 2023

Khi hai vật trung hòa về điện cọ xát với nhau thanh thủy tinh sẽ bị mất một số electron và tích điện dương. Mảnh lụa sẽ nhận được electron của thanh thủy tinh và sẽ tích điện âm. Theo định luật bảo toàn điện tích thì tổng điện tích của hai vật sau khi tiếp xúc bằng không. Nên số số electron đã bị bứt ra khỏi thanh thuỷ tinh là 13 nC.

9 tháng 5 2021

Điện tích dương là điện tích trên thanh:

A.Nhựa sẫm màu cọ xát với vải khô

B.Thủy tinh cọ xát với len

C.Nhựa cọ xát với lụa

D.Thủy tinh cọ xát với lụa

 

9 tháng 5 2021

B