K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 1 2017

Ta có: AB; AC tỉ lệ với 8; 15

=> AB = \(\frac{8}{15}\) AC

Ta có: tam giác ABC vuông tại A

=> BC2 = AB2 + AC2

=> 1022 =( \(\frac{8}{15}\)AC)2 + AC2

=> 10404 = \(\frac{64}{225}\) . AC2 + AC2

=> 10404 = AC2. (\(\frac{64}{225}+1\))

=> 10404 = AC2 . \(\frac{289}{225}\)

=> AC2 = 10404 : \(\frac{289}{225}\) = 8100

=> AC2 = 902

=> AC = 90 cm

Ta có: AB = \(\frac{8}{15}\)AC

=> AB = \(\frac{8}{15}.90\)=48 cm

Vậy AB = 48 cm

AC = 90 cm

18 tháng 1 2017

AB; AC tỉ lệ với 8; 15 => \(\frac{AB}{8}\) = \(\frac{AC}{15}\) => \(\frac{AB^2}{64}\) = \(\frac{AC^2}{225}\)

Ta có : \(\frac{AB^2}{64}\) = \(\frac{AC^2}{225}\) = \(\frac{AB^2+AC^2}{64+225}\) = \(\frac{BC^2}{289}\) = \(\frac{102^2}{289}\) = \(\frac{10404}{289}\) = 36

=> + \(\frac{AB^2}{64}\) = 36 => AB2 = 64 . 36 = 82 . 62

=> AB = 8 . 6 = 48 (cm)

+ \(\frac{AC^2}{225}\) = 36 => AC2 = 225 . 36 = 152 . 62

=> AC = 15 . 6 = 90 (cm)

Vậy AB = 48 cm; AC = 90 cm

31 tháng 1 2015

vận dụng py-ta-go

bạn à

Bài 5: 

Ta có: \(AB^2=BH\cdot BC\)

\(\Leftrightarrow BH\left(BH+9\right)=400\)

\(\Leftrightarrow BH^2+25HB-16HB-400=0\)

\(\Leftrightarrow BH=16\left(cm\right)\)

hay BC=25(cm)

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC

nên \(\left\{{}\begin{matrix}AC^2=CH\cdot BC\\AH\cdot BC=AB\cdot AC\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AC=15\left(cm\right)\\AH=12\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

Bài 1: 

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow AC^2=15^2-9^2=144\)

hay AC=12(cm)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=BH\cdot BC\\AC^2=CH\cdot BC\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}BH=\dfrac{9^2}{15}=\dfrac{81}{15}=5.4\left(cm\right)\\CH=\dfrac{12^2}{15}=\dfrac{144}{15}=9,6\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔAHB vuông tại H, ta được:

\(AH^2+HB^2=AB^2\)

\(\Leftrightarrow AH^2=9^2-5.4^2=51,84\)

hay AH=7,2(cm)

21 tháng 3 2022

C

a: BC=10cm

C=AB+BC+AC=6+8+10=24(cm)

b: Xét ΔABD vuông tại A và ΔHBD vuông tại H có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\)

Do đó: ΔABD=ΔHBD

c: Ta có: ΔABD=ΔHBD

nên DA=DH

mà DH<DC

nên DA<DC

a: Xet ΔABC vuông tại A và ΔHBA vuông tại H co

góc B chung

=>ΔABC đồng dạng với ΔHBA

=>BA/BH=BC/BA

=>BA^2=BH*BC

b: \(BC=\sqrt{3^2+4^2}=5\left(cm\right)\)

AH=3*4/5=2,4cm

a: Xet ΔABC vuông tại A và ΔHBA vuông tại H có

góc B chung

=>ΔABC đồng dạng với ΔHBA

b: \(BC=\sqrt{6^2+8^2}=10\left(cm\right)\)

HB=6^2/10=3,6cm

 

17 tháng 3 2016

a) xét tg HAB và tg HAC có AB=AC(gt);góc AHB=góc  AHC(=90 độ),chung AH

=>tg HAB và tg HAC bằng nhau (c.g.c)

b)=>HB=HC =>H là tđ BC. ta có tg ABH vuông tại H

                   =>AB^2=BH^2+AH^2 ( do H là tđ BC(cmt) vàBC=16cm(gt))+định lí pytago

                     hay 10^2=8^2+AH^2

                                AH^2=36

                        => AH=6

c)có tg hab=tg hac=>bah=cah

xét tg eah và tg fah có: chung ah

                                 bah=cah(cmt)

                                  aeh=afh

=>tg eah=tg fah =>af=ae.MÀ ab=ac(gt)=>fc=be

=>tg hbe=tg hcf(c.g.c)

d)cmt.có af=fe(cmt)=>tgaef cân

k dúng mình cái mình làm bài này mệt lắm r

18 tháng 10 2023

a: Xét tứ giác ADME có

\(\widehat{ADM}=\widehat{AEM}=\widehat{DAE}=90^0\)

=>ADME là hình chữ nhật

=>AM=DE
b: Xét ΔABC có

M là trung điểm của BC

MD//AC

Do đó: D là trung điểm của AB

Xét ΔABC có

M là trung điểm của BC

ME//AB

Do đó: E là trung điểm của AC

Xét ΔABC có 

D,E lần lượt là trung điểm của AB,AC

=>DE là đường trung bình

=>DE//BC và DE=1/2BC

=>DE//MC và DE=MC

Xét tứ giác DMCE có

DE//MC

DE=MC

Do đó: DMCE là hình bình hành

c: ΔHAC vuông tại H có HE là trung tuyến

nên \(HE=\dfrac{1}{2}AC\)

mà \(MD=\dfrac{1}{2}AC\)

nên HE=MD

Xét tứ giác DHME có

ED//MH

nên DHME là hình thang

mà HE=MD

nên DHME là hình thang cân

ΔHAB vuông tại H

mà HD là trung tuyến

nên HD=AD

EA=EH

DA=DH

Do đó: ED là đường trung trực của AH