K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 1 2017

*Sườn Tây dãy An-đet

0-1000: Thực vật nửa hoang mạc

1000-2000: Cây bụi xương rồng

2000-3000: Đồng cỏ cây bụi

3000-5000: Đồng cỏ núi cao

Trên 5000: Băng tuyết

* Sườn Đông dãy An-đet

0-1000: Rừng nhiệt đới

1000-1300: Rừng lá rộng

1300-3000: Rừng lá kim

3000-4000:Đồng cỏ

4000-5000: Đồng cỏ núi cao

Trên 5000: Băng tuyết.

CHÚC BẠN HỌC TỐT!!!!!!

20 tháng 1 2017

Cho biết từ độ cao 0m - 1000m của dãy An - đet , ở sườn đông có rừng nhiệt đới còn ở sườn tây là thực vật nửa hoang mạc ?

Từ độ cao 0 m đến 1000 m sườn đông có rừng nhiệt đới vì:
- Chịu ảnh hưởng của gió Tín Phong Đông Bắc thổi vào
- Ảnh hưởng của lưu vực sông A ma dôn
- Ảnh hưởng một phần của dòng biển nóng Guy - a - na

Từ độ cao 0 m đến 1000 m sườn tây là thực vật nửa hoang mạc vì:
- Chịu ảnh hưởng của dòng biển lạnh Pê-ru chảy sát ven bờ, không khí ẩm chưa vào bờ đã ngưng tụ lại, mưa ngay trên biển!
- Dãy núi An - đet cao, chắn gió Tín Phong từ Đông Bắc thổi vào phía Tây
20 tháng 1 2017

Cho biết từ độ cao 0m - 1000m của dãy An - đet , ở sườn đông có rừng nhiệt đới còn ở sườn tây là thực vật nửa hoang mạc ?

Từ độ cao 0-1000m, sườn đông có rừng nhiệt đới còn sườn tây là thực vật nửa hoang mạc vì sườn đông có mưa nhiều hơn sườn tây, nguyên nhân:
_Vùng núi An-đet qua Pê-ru nằm trong vùng có khí hậu nhiệt đới nên sườn đông có mưa nhiều.
_Nhưng sườn tây vì chịu ảnh hưởng của dòng biển lạnh Pê-ru sát bờ nên mưa ít.
_Sườn Tây khô một phần do núi Anđét cao, còn sườn Đông ẩm ướt nhờ sông Amazon có lưu vực rất lớn

10 tháng 11 2017

5000 + 100 = 5100

7400 - 400 = 7000

2000 3 + 600 = 6600

8000 : 2 + 2000 = 6000

6000 - (5000 - 1000) = 2000

6000 - 5000 + 1000 = 2000

7000 - 3000 x 2 = 1000

(7000 - 3000) x 2 = 8000

 

21 tháng 2 2022

5000 + 100 = 5100

7400 - 400 = 7000

2000 3 + 600 = 6600

8000 : 2 + 2000 = 6000

6000 - (5000 - 1000) = 2000

6000 - 5000 + 1000 = 2000

7000 - 3000 x 2 = 1000

(7000 - 3000) x 2 = 8000

11 tháng 8 2018

2000

4000

6000

8000

10000

k bn

11 tháng 8 2018

1000 + 1000 = 2000

2000 + 2000 = 4000

3000 + 3000 = 6000

4000 + 4000 = 8000

5000 + 5000 = 10000

kb nha

4 tháng 3 2017
SƯỜN TÂY SƯỜN ĐÔNG
Thảm thực vật Độ cao (m) Thảm thực vật Độ cao (m)
Thực vật nửa hoang mạc 0-1000m Rừng nhiệt đới 0-1000m
Cây bụi xương rồng 1000-2000m Rừng lá rộng 1000-1300m
Đồng cỏ cây bụi 2000-3000m Rừng lá kim 1300-2000m
Đồng cỏ núi cao 3000-4000m Rừng lá kim 2000-3000m
Đồng cỏ núi cao 4000-5000m Đồng cỏ 3000-4000m
Băng tuyết trên 5000m Băng tuyết 4000-5000m
10 tháng 3 2017

a) 9000 - 7000 = 2000

     3000 - 2000 = 1000

     8000 -8000 = 0

     5000 - 1000 = 4000

     6000 - 5000 = 1000

     10000 - 2000 = 8000

b) 4600 - 400 = 4200

     8500 - 500 = 8000

     9900 - 300 = 9600

     6800 - 700 = 6100

     7200 - 3000 = 4200

     5600 - 2000 = 3600

     3800 - 3000 = 800

     7400 - 400 = 7000

1 tháng 6 2021

a)9000-7000=2000

3000-2000=1000

8000-8000=0

5000-1000=4000

6000-5000=1000

10000-2000=8000

b)4600-400=4200

8500-500=8000

9900-300=9600

6800-700=6100

7200-3000=4200

5600-2000=3600

3800-3000=800

7400-400=7000

21 tháng 4 2019

a) 3000 + 5000 = 8000

      5000 + 5000 = 10 000

      4000 + 4000 = 8000

      7000 + 2000 = 9000

      6000 + 1000 = 7000

      2000 + 8000 = 10 000

b) 2000 + 700 = 2700

      100 + 1000 = 1100

      6000 + 600 = 6600

      8000 + 500 = 8500

      5000 + 300 = 5300

      400 + 6000 = 6400

a) 3000+5000=8000

5000+5000=10000

4000+4000=8000

7000+2000=9000

6000+1000=7000

2000+8000=10000

b) 2000+700=2700

100+1000=1100

6000+600=6600

8000+500=8500

5000+300=5300

400+6000=6400

Câu 1. Miền núi Cooc di e có độ cao trung bìnhA. 1000-2000 m.               B. 2000-3000 m           .C. 3000-4000 m.        D. trên 4000 m.Câu 2. Eo đất Trung Mĩ là nơi tận cùng củaA. dãy Anđet         B. hệ thống Cooc-đi-e             C. dãy Apalat             D. dãy AtlatCâu 3. Địa hình Bắc Mĩ theo thứ tự từ Đông sang Tây, lần lượt làA. núi trẻ, núi cổ, đồng bằng lớn.                         B. đồng bằng lớn, núi trẻ, núi cổ.C. núi...
Đọc tiếp

Câu 1. Miền núi Cooc di e có độ cao trung bình

A. 1000-2000 m.               B. 2000-3000 m           .C. 3000-4000 m.        D. trên 4000 m.

Câu 2. Eo đất Trung Mĩ là nơi tận cùng của

A. dãy Anđet         B. hệ thống Cooc-đi-e             C. dãy Apalat             D. dãy Atlat

Câu 3. Địa hình Bắc Mĩ theo thứ tự từ Đông sang Tây, lần lượt là

A. núi trẻ, núi cổ, đồng bằng lớn.                         B. đồng bằng lớn, núi trẻ, núi cổ.

C. núi cổ, đồng bằng lớn, núi trẻ.                        D. núi trẻ, đồng bằng lớn, núi cổ.

Câu 4. Đồng bằng lớn nhất ở Nam Mĩ là đồng bằng nào?

A. La-pla-ta                          B. Pampa              C. A-ma-zôn                                 D. Pa-ma   

Câu 5.  Kinh tuyến 1000T là ranh giới của

A. dãy núi Cooc-đi-e với vùng đồng bằng Trung tâm.

B. vùng đồng bằng Trung tâm với dãy núi A-pa-lat.

C. dãy núi Cooc-đi-e với dãy núi A-pa-lat.

D. dãy núi Apalat với đại dương Đại Tây Dương.

Câu 6. Nguyên nhân làm cho khu vực Bắc Mĩ có nhiều sự phân hóa khí hậu là do

A. địa hình.                B. vĩ độ.                                 C. hướng gió.              D. thảm thực vật.

Câu 7. Quá trình đô thị hóa ở Bắc Mĩ gắng liền với quá trình

A. công nghiệp hóa.    B. tác động thiên tai.         C. di dân.                    D. chiến tranh.

Câu 8. Ở Bắc Mĩ càng vào sâu trong lục địa thì đô thị có sự phân bố

A. càng dày đặc.                                         B. càng thưa thớt.

C. quy mô càng nhỏ.                                  D. quy mô càng lớn.

Câu 9. Đặc điểm nào sau đây không đúng với đồng bằng A-ma-dôn?

A. Nền nông nghiệp trù phú nhất Châu Mĩ.

B. Thảm thực vật chủ yếu là ở rừng rậm xích đạo.

C. Đất đai rộng và bằng phẳng.

D. Có mạng lưới sông ngòi rất phát triển.

Câu 10. Đặc điểm khác biệt về địa hình giữa hai hệ thống  núi Coóc-đi-e và An-đét là

A. tính chất trẻ của núi.                                                  B. thứ tự sắp xếp địa hình.

C. chiều rộng và độ cao của núi.                                    D. hướng phân bố núi.

Câu 11. Diện tích Trung và Nam Mĩ là

A. 10,4 triệu km2                             B. 20,5 triệu km2                   C. 30,6 triệu km2                    D. 40,7 triệu km2

Câu 12. Hệ thống núi Cooc-đi-e nằm ở phía Đông sang Tây, Bắc Mĩ và chạy theo hướng

A. Đông – Tây.      B. Bắc – Nam    C. Tây Bắc – Đông Nam.      D. Đông Bắc – Tây Nam.

Câu 13. Thiên nhiên Trung và Nam Mĩ chủ yếu nằm trong môi trường

A. đới ôn hòa.                 B. đới lạnh.                C. đới nóng.                     D. đới cận nhiệt.

Câu 14. Kiểu khí hậu chiếm phần lớn diện tích ở Bắc Mĩ là

A. cận nhiệt đới.                   B. ôn đới.                  C. hoang mạc.                  D. hàn đới.

Câu 15. Toàn bộ vùng đồng bằng Pam – pa là     

A. thảo nguyên rộng lớn.                             B. cánh đồng cỏ rộng lớn.

C. vùng đất rộng lớn.                                   D. vùng trồng trọt rộng lớn.

Câu16. Hoạt động kinh tế chủ yếu của các nước Trung và Nam Mĩ là

A. du lịch.                                                    B. sản xuất nông sản.

B. đánh bắt thủy sản.                                   D. sản xuất nông sản và khai thác khoáng sản.

Câu 17. Nước nào sau đây không phải nước công nghiệp mới của Trung và Nam Mĩ?

A. Bra-xin.                      B. Chi-lê.              C. Bô-lô-vi-a.                        D. Ac-hen-ti-na.

Câu1 8. Nơi có nhiều núi lửa và động đất thường xuất hiệ ở Trung và Nam Mĩ là

A. quần đảo Ăng - ti    B. vùng núi An-đét.  C. eo đất Trung Mĩ    D. sơn nguyên Bra-xin.

Câu 19. Kết quả của sự phát triển công nghiệp và quá trình đô thị hóa ở Bắc Mĩ đã hình thành nên

A. các khu công nghiệp tập trung.                     B. các vùng công nghiệp cao.

C.  các khu ổ chuột.                                           D. các dải siêu đô thị.

Câu 20. Mục đích ra đời của Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ (NAFTA) là

A. cạnh tranh với các nước Tây Âu.                 

B. khống chế các nước Mĩ La-tinh.

C. tăng sức cạnh tranh trên thị trường thế giới. 

D. cạnh tranh với các khối kinh tế ASEAN.

1

Câu 1. Miền núi Cooc di e có độ cao trung bình

A. 1000-2000 m.               B. 2000-3000 m           .C. 3000-4000 m.        D. trên 4000 m.

Câu 2. Eo đất Trung Mĩ là nơi tận cùng của

A. dãy Anđet         B. hệ thống Cooc-đi-e             C. dãy Apalat             D. dãy Atlat

Câu 3. Địa hình Bắc Mĩ theo thứ tự từ Đông sang Tây, lần lượt là

A. núi trẻ, núi cổ, đồng bằng lớn.                         B. đồng bằng lớn, núi trẻ, núi cổ.

C. núi cổ, đồng bằng lớn, núi trẻ.                        D. núi trẻ, đồng bằng lớn, núi cổ.

Câu 4. Đồng bằng lớn nhất ở Nam Mĩ là đồng bằng nào?

A. La-pla-ta                          B. Pampa              C. A-ma-zôn                                 D. Pa-ma   

Câu 5.  Kinh tuyến 1000T là ranh giới của

A. dãy núi Cooc-đi-e với vùng đồng bằng Trung tâm.

B. vùng đồng bằng Trung tâm với dãy núi A-pa-lat.

C. dãy núi Cooc-đi-e với dãy núi A-pa-lat.

D. dãy núi Apalat với đại dương Đại Tây Dương.

Câu 6. Nguyên nhân làm cho khu vực Bắc Mĩ có nhiều sự phân hóa khí hậu là do

A. địa hình.                B. vĩ độ.                                 C. hướng gió.              D. thảm thực vật.

Câu 7. Quá trình đô thị hóa ở Bắc Mĩ gắng liền với quá trình

A. công nghiệp hóa.    B. tác động thiên tai.         C. di dân.                    D. chiến tranh.

Câu 8. Ở Bắc Mĩ càng vào sâu trong lục địa thì đô thị có sự phân bố

A. càng dày đặc.                                         B. càng thưa thớt.

C. quy mô càng nhỏ.                                  D. quy mô càng lớn.

Câu 9. Đặc điểm nào sau đây không đúng với đồng bằng A-ma-dôn?

A. Nền nông nghiệp trù phú nhất Châu Mĩ.

B. Thảm thực vật chủ yếu là ở rừng rậm xích đạo.

C. Đất đai rộng và bằng phẳng.

D. Có mạng lưới sông ngòi rất phát triển.

Câu 10. Đặc điểm khác biệt về địa hình giữa hai hệ thống  núi Coóc-đi-e và An-đét là

A. tính chất trẻ của núi.                                                  B. thứ tự sắp xếp địa hình.

C. chiều rộng và độ cao của núi.                                    D. hướng phân bố núi.

Câu 11. Diện tích Trung và Nam Mĩ là

A. 10,4 triệu km2                             B. 20,5 triệu km2                   C. 30,6 triệu km2                    D. 40,7 triệu km2

Câu 12. Hệ thống núi Cooc-đi-e nằm ở phía Đông sang Tây, Bắc Mĩ và chạy theo hướng

A. Đông – Tây.      B. Bắc – Nam    C. Tây Bắc – Đông Nam.      D. Đông Bắc – Tây Nam.

Câu 13. Thiên nhiên Trung và Nam Mĩ chủ yếu nằm trong môi trường

A. đới ôn hòa.                 B. đới lạnh.                C. đới nóng.                     D. đới cận nhiệt.

Câu 14. Kiểu khí hậu chiếm phần lớn diện tích ở Bắc Mĩ là

A. cận nhiệt đới.                   B. ôn đới.                  C. hoang mạc.                  D. hàn đới.

Câu 15. Toàn bộ vùng đồng bằng Pam – pa là     

A. thảo nguyên rộng lớn.                             B. cánh đồng cỏ rộng lớn.

C. vùng đất rộng lớn.                                   D. vùng trồng trọt rộng lớn.

Câu16. Hoạt động kinh tế chủ yếu của các nước Trung và Nam Mĩ là

A. du lịch.                                                    B. sản xuất nông sản.

B. đánh bắt thủy sản.                                   D. sản xuất nông sản và khai thác khoáng sản.

Câu 17. Nước nào sau đây không phải nước công nghiệp mới của Trung và Nam Mĩ?

A. Bra-xin.                      B. Chi-lê.              C. Bô-lô-vi-a.                        D. Ac-hen-ti-na.

Câu1 8. Nơi có nhiều núi lửa và động đất thường xuất hiệ ở Trung và Nam Mĩ là

A. quần đảo Ăng - ti    B. vùng núi An-đét.  C. eo đất Trung Mĩ    D. sơn nguyên Bra-xin.

Câu 19. Kết quả của sự phát triển công nghiệp và quá trình đô thị hóa ở Bắc Mĩ đã hình thành nên

A. các khu công nghiệp tập trung.                     B. các vùng công nghiệp cao.

C.  các khu ổ chuột.                                           D. các dải siêu đô thị.

Câu 20. Mục đích ra đời của Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ (NAFTA) là

A. cạnh tranh với các nước Tây Âu.                 

B. khống chế các nước Mĩ La-tinh.

C. tăng sức cạnh tranh trên thị trường thế giới. 

D. cạnh tranh với các khối kinh tế ASEAN.

1 tháng 10 2016

15000 NHA BẠN AI K MÌNH MÌNH K LẠI CHO

1 tháng 10 2016

= 15000