K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 1 2017

'' Dòng sông lặng ngắt như tờ

Sao đưa thuyền chạy , thuyền chờ trăng theo ''

Hai câu thơ trên được trích trong bài thơ '' Đi thuyền trên sông Đáy '' của CT.HCM , được viết vào năm 1949. Hai câu thơ đầu miêu tả cảnh đẹp của dòng sống Đáy - dòng sông chiến khu Bốn câu thơ đầu tả cảnh đẹp của dòng sông Đáy, dòng sông chiến khu. Sông ‘lặng ngắt như tờ’, phong cảnh về khuya thêm ‘vắng teo’. Chỉ nghe tiếng ‘cót két’, tiếng chèo thuyền. Bút pháp nghệ thuật lấy động để tả tĩnh rất đặc sắc. Hình ảnh con thuyền, vầng trăng và ngàn sao hiện lên rất đẹp, một vẻ đẹp hữu tình thơ mộng. Con thuyền và trăng sao được nhân hóa có tâm hồn, có chuyển động. Trăng sao vằng vặc sáng. Dòng sông xanh phẳng lặng. Trăng sao chiếu xuống in bóng trên lòng sông. Phía trước, phía sau, xung quanh con thuyền đều có trăng sao. Có lúc tưởng như ‘sao đưa thuyền chạy’, có lúc lại cảm thấy ‘thuyền chờ trăng theo’. Vừa thực vừa mộng ảo . Phải có tình yêu thiên nhiên, phải có tâm hồn thi sĩ mới viết được những vần thơ đẹp như vậy. Điều ấy , cũng là minh chứng cho phong cách thơ của Bác : rất lạc quan , tin tưởng , yêu thiên nhiên , nặng lòng với Tổ quốc với Việt Nam thân yêu :)

4 tháng 6 2017

"Dòng sông lạnh ngắt như tờ

Sao đưa thuyền chạy thuyenf chờ trăng theo"

Hai câu thơ trên được trích trong bài thơ "Đi thuyền trên sông Đáy" của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Hai câu thơ miêu tả vẻ đẹp của dòng sông Đáy. Không gian yên tĩnh, thuyền đi về tron đêm. Chỉ có dòng sông, sao, thuyền và người. "Sao đưa thuyền" và "thuyền chờ trăng" là điều không có trong thực tế nhưng là điều hoàn toàn có thực trong cảm giác con người. Thuyền chạy trên sông, người ngồi trên thuyền, chỉ thây sao, trăng là di động, Thuyền như đứng yên. Cảnh tượng ấy chẳng khác nào là người ngồi tên ô tô, xe lửa cảm thấy cảnh vật hai bên lướt nhanh qua cửa xe. Đêm yên tỉnh, mọi vật đều ngủ yên, chỉ có trăng sao cùng thức với người ngồi trên thuyền. Bác tả rất thực và rất hay. Cái hay ở đây là bằng biện pháp nhân hóa thuyền biết "chờ", sao b iết "đưa" rất hữu hình. Trăng , sao và người cùng thức, gắn bó với nhau. Đó là sự hòa quyện giữa bầu trời và mặt nước thiên nhiên và con người. Đi trong đêm, giữa dòng sông lạnh ngắt ấy nhưng con người không lẻ loi, đơn độc. Con gười có trăng sao làm bạn. Đấy chính là tư thế người làm chủ thiên nhiên. Sông nước, đất trời là bầu bạn. Sông nước, trăng sao gắn bó với người. Đó chính là tình yêu thiên nhiên của Bác. Tình yêu thiên nhiên luôn thường trực ở trong Bác. Trong bài "Cảnh khuya", Bác viết: "Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa" và "Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ". Trăng trong thơ Bác là bầu bạn. Bác yêu trăng, yêu cảnh đẹp. Thiên nhiên luôn gắn bó với Bác. Và, chỉ có con người gắn bó với thiên nhiên, với trăng sao mới viết nên hai câu thơ hay như vậy!

Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu: Dòng sông lặng ngắt như tờ Sao đưa thuyền chạy, thuyền chờ trăng theo Bốn bề phong cảnh vắng teo Chỉ nghe cót két tiếng chèo thuyền nan Lòng riêng, riêng những bàn hoàn Lo sao khôi phục giang san Tiên Rồng Thuyền về, trời đã rạng đông Bao la nhuốm một màu hồng đẹp tươi. (Đi thuyền trên sông Đáy, Hồ Chí Minh, “Thơ Hồ Chí Minh”, NXB Nghệ An 2005) Câu 1 (1.0 đ). Em hãy chỉ...
Đọc tiếp

Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu: Dòng sông lặng ngắt như tờ Sao đưa thuyền chạy, thuyền chờ trăng theo Bốn bề phong cảnh vắng teo Chỉ nghe cót két tiếng chèo thuyền nan Lòng riêng, riêng những bàn hoàn Lo sao khôi phục giang san Tiên Rồng Thuyền về, trời đã rạng đông Bao la nhuốm một màu hồng đẹp tươi. (Đi thuyền trên sông Đáy, Hồ Chí Minh, “Thơ Hồ Chí Minh”, NXB Nghệ An 2005) Câu 1 (1.0 đ). Em hãy chỉ ra phép tu từ so sánh, nhân hóa có trong bài thơ? Câu 2 (1.0 đ). Cho biết tác dụng của phép tu từ so sánh, nhân hóa đó? Câu 3 (0.5 đ). Bài thơ được viết năm 1949, trong thời kỳ Chủ tịch Hồ Chí Minh ở chiến khu Việt Bắc để tiến hành cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Cùng khoảng thời gian viết bài thơ “Đi thuyền trên sông Đáy”, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã sáng tác một số bài thơ khác cũng có hình ảnh ánh trăng. Em hãy kể tên hai bài thơ của Bác có hình ảnh ánh trăng được sáng tác trong khoảng thời gian đó? Câu 4 (0.5 đ). Em hãy tìm các chi tiết miêu tả cảnh vật, âm thanh trong bài thơ? Câu 5 (1.0 đ). Các chi tiết miêu tả cảnh vật, âm thanh trong bài thơ gợi cho em cảm nhận gì? Câu 6 (1.0 đ). Tâm trạng của nhà thơ được bộc lộ trực tiếp qua câu thơ nào? Qua tâm trạng đó, em có suy nghĩ gì về nhà thơ?
(mọi người ơi em cần gấp ạ)

0
4 tháng 1 2022

1 so sánh

2 nhân hóa

3 so sánh

4 tháng 1 2022

1 so sánh

2 nhân hóa

 

Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu:Dòng sông lặng ngắt như tờSao đưa thuyền chạy, thuyền chờ trăng theoBốn bề phong cảnh vắng teo Chỉ nghe cót két tiếng chèo thuyền nan Lòng riêng, riêng những bàn hoànLo sao khôi phục giang san Tiên RồngThuyền về, trời đã rạng đôngBao la nhuốm một màu hồng đẹp tươi. Câu 1 (1.0 đ). Em hãy chỉ ra phép tu từ so sánh, nhân hóa có trong bài thơ? Câu 2 (1.0 đ). Cho biết tác dụng...
Đọc tiếp

Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu:

Dòng sông lặng ngắt như tờ

Sao đưa thuyền chạy, thuyền chờ trăng theo

Bốn bề phong cảnh vắng teo Chỉ nghe cót két tiếng chèo thuyền nan Lòng riêng, riêng những bàn hoàn

Lo sao khôi phục giang san Tiên Rồng

Thuyền về, trời đã rạng đông

Bao la nhuốm một màu hồng đẹp tươi. 

Câu 1 (1.0 đ). Em hãy chỉ ra phép tu từ so sánh, nhân hóa có trong bài thơ?

Câu 2 (1.0 đ). Cho biết tác dụng của phép tu từ so sánh, nhân hóa đó?

Câu 3 (0.5 đ). Bài thơ được viết năm 1949, trong thời kỳ Chủ tịch Hồ Chí Minh ở chiến khu Việt Bắc để tiến hành cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Cùng khoảng thời gian viết bài thơ “Đi thuyền trên sông Đáy”, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã sáng tác một số bài thơ khác cũng có hình ảnh ánh trăng. Em hãy kể tên hai bài thơ của Bác có hình ảnh ánh trăng được sáng tác trong khoảng thời gian đó?

0

So sánh, nhân hóa

 

8 tháng 11 2017

1 so sánh

2 nhân hóa

3 so sánh

28 tháng 2 2018

- Giới thiệu được vài nét về tác giả, tác phẩm, đoạn trích

- Giới thiệu được vấn đề cần nghị luận: Khung cảnh thôn Vĩ và tâm trạng của tác giả.

Khổ 1:Cảnh ban mai thôn Vĩ và tình người tha thiết.

Câu 1: Câu hỏi tu từ mang nhiều sác thái: Lời hỏi, lời mới, lời trách nhẹ nhàng.

Ba câu sau gợi vẻ đẹp hữu tình của thiên nhiên thôn Vĩ trong khoảnh khắc hừng đông

Tâm hồn nhạy cảm, yêu thiên nhiên, con người tha thiết cùng niềm băn khoăn, day dứt của tác giả.

Khổ 2:Cảnh hoàng hôn thôn Vĩ và niềm đau cô lẻ, chia lìa

Hai câu đầu bao quát toàn cảnh với hinh ảnh gió , mây chia lìa đôi ngả, dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay gợi nỗi buồn hiu hắt.

Hai câu sau tả dòng Hương Giang trong đêm trắng lung linh, huyền ảo vừa thực vừa mộng

Tâm trạng đau đớn khắc khoải và khát khao cháy bỏng của nhà thơ

Bức tranh phong cảnh Vĩ Dạ, lòng yêu đời, ham sống, đầy trắc ẩn của nhà thơ

22 tháng 12 2022

từ mộng mơ đâu ??