K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 12 2016

Gửi bạn Nguyễn Tường Vyvui

1. Nền giáo dục thời Lý phát triển vì:

- năm 1070: Văn Miếu đc xd ở Thăng Long

- năm 1075: khoa thi đầu tiên đc mở để tuyển chon quan lại.

- năm 1076: mở Quốc Tử Giám cho con em quý tộc, quan lại và những người giỏi trong nc đến học tập.

- Văn học chữ Hán bước đầu phát triển

- GD khoa thi cử đc nhà nc quan tâm song chế độ thi cử chưa có nề nếp, quy cũ.

=> Nhà Lý đã quan tâm đến gd nhưng vẫn còn một số hạn chế...

2. - Giai cấp tư sản:

+ nhờ có tiền vốn và công nhân làm thuê, các nhà tư sản ra sức mở rộng kinh doanh, lập các xưởng sản xuất với quy mô lớn.

+ các chủ xưởng, chủ đồn điền và những thương nhân giàu có dần dần trở thành giai cấp tư sản.

- Giai cấp vô sản:

+ nhiều người làm thuê bị giai cấp tư sản dùng đủ mọi cách để bóc lột đến kiệt quệ sức lao động.

+ đông đảo những người làm thuê trở thành giai cấp vô sản.

3. Nền nông nghiệp thời Lý phát triển vì:

- công cuộc khai khẩn đất hoang, thành lập làng, xã đc mở rộng, đê điều đc củng cố.

- các vương hàu, quý tộc chiêu tập dân nghèo đi khai hoang, lập điền trang. Nhà Trần ban Thái ấp cho quý tộc.

- ruộng đất công làng xã chiếm phần lớn diện tích ruộng đất trong nước.

- sau chiến tranh, nhà Trần thực hiện nhiều chính sách tiến bộ, khuyễn khích sản xuất, các biện pháp khuyến noogn như: đắp đê, khai hoang, lập ấp...

=> Nhờ đó, nền kinh tế ngày càng phát triển mạnh mẽ.

4. * Giống: bộ máy quan lại

*Khác:

- nhà Trần thực hiện chế độ Thái thượng hoàng

- các quan đại thần phần lớn do họ trần nắm giữ.

- đặt thêm các chức quan để trong coi sản xuất.

- cả nước chia làm 12 lộ.

XONG RỒI ĐÓ BẠN!!!

( Dễ mờ, có trong sách vở hết, chỉ tội bn Vy lười xem lại thôi...^_^)

12 tháng 12 2016

1. -Năm 1070 lập Văn Miếu ở Thăng Long thờ Khổng Tử, dạy con vua học.
- Năm 1075 mở khoa thi đầu tiên để chọn quan lại.
- 1076 mở Quốc tử giám cho con em quý tộc học, trường đại học đầu tiên của Việt Nam.
- Học Nho học, và chữ Hán, bài thơ "Nam Quốc Sơn Hà" của Lý Thường Kiệt.
- Giáo dục và thi cử còn hạn chế vì việc học chỉ giành cho con em vua, quan, nhà giàu.
- Phật giáo phát triển: do các nhà sư có học được triều đình và nhân dân tôn trọng.

13 tháng 12 2020

Câu 1:

Ngô Quyền: 

+ Có công chấm dứt hơn 1000 năm thống trị của các triều đại phong kiến phương Bắc, giành lại độc lập dân tộc.

+ Củng cố và xây dựng đất nước, giúp đất nước yên bình và đặt nền móng cho một quốc gia độc lập, thống nhất sau này.

- Đinh Bộ Lĩnh: có công dẹp yên các thế lực cát cứ, thống nhất đất nước, tạo điều kiện cho đất nước bước vào thời kì ổn định lâu dài.

Câu 2:

- Sau khi nhà Trần thay nhà Lý cai quản đất nước: một mặt, nhanh chóng ổn định tình hình chính trị, xã hội, xây dựng chính quyền mới; mặt khác, tổ chức lại quân đội, củng cố quốc phòng.

Quân đội nhà Trần gồm có cấm quân và quân ở các lộ.

+ Cấm quân là đạo quân bảo vệ kinh thành, triều đình, nhà vua.

+ Ở các làng xã, có hương binh. Khi có chiến tranh, còn có quân đội của các vương hầu.

- Thực hiện chính sách: “Ngụ binh ư nông”.

- Chủ trương: Quân lính cốt tinh nhuệ không cốt đông", xây dựng tinh thần đoàn kết trong quân đội. Quân đội nhà Trần được học tập binh pháp và luyện tập võ nghệ thường xuyên.

- Cử tướng giỏi đóng ở các vị trí hiểm yếu, nhất là vùng biên giới phía Bắc. Vua Trần thường đi tuần tra việc phòng bị ở các nơi này.

- Dưới thời Trần có nhiều tướng lĩnh giỏi như: Trần Hưng Đạo, Trần Khánh Dư, Trần Nhật Duật,...

So sánh

- Giống nhau: Cùng thực hiện chính sách "ngụ binh ư nông" 

- Khác nhau: 

+ Quân đội nhà trần được chia làm hai loại:cấm quân và quân ở các lộ,cấm quân là đạo quân bảo vệ kinh thành,triều đình và vua.chính binh đóng ở các lộ đồng bằng,phiên binh đóng ở các lộ miền núi, hương binh đóng ở các làng, xã.khi có chiến tranh, còn có các quân đội của các vương hầu.

+ Quân đội nhà lý chỉ được phân chia thành hai loại:cấm quân và quân địa phương. 

+ Quân đội nhà trần được xây dựng theo chủ trương:"quân lính cốt tinh nhuệ,không cốt đông

-Mong bạn đánh giá tốthehe

Ahihi!

14 tháng 11 2021

Giúp mình với mình đang cần gấp

 

14 tháng 11 2021

Tham khảo!

C1:

 Những cuộc phát kiến địa lí lớn:

Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha là những nước tiên phong.

- B. Đi-a-xơ (1487), đã dẫn đầu đoàn thám hiểm đi vòng qua cực Nam của châu Phi. Điểm đó được ông đặt tên là mũi lão Tố, sau gọi là mũi Hảo Vọng.

-C. Cô-lôm-bô (1492), dẫn đầu đoàn thuỷ thủ Tây Ban Nha đi về hướng Tây. Ông đã dẫn đến một số đảo thuộc vùng biển Ca-ri-bê ngày nay, nhưng ông tưởng đây là miền “Đông Ấn Độ”, Cô-lôm-bô được coi là người phát hiện ra châu Mĩ.

- Va-xcô đơ Ga-ma (1497), rời cảng Li-xbon đến Ca-li-cút thuộc bờ Tây Nam Ấn Độ. Trở về Li-xbon, Va-xcô đơ Ga-ma được phong làm Phó vương Ấn Độ.

- Ph. Ma-gien-lan (1519-1522) là người đã thực hiện chuyến đi đầu tiên vòng quanh thế giới bằng đường biển.

+ Đoàn tàu của ông đi vòng qua điểm cực Nam của Nam Mĩ (sau này được gọi là eo biển Ma-gien-lan) tiến vào đại dương, mà ông đặt tên là Thái Bình Dương.

+ Tại Phi-líp-pin, ông bị thiệt mạng trong lúc giao tranh với thổ dân.

+ Cuối cùng, đoàn thám hiểm chỉ còn 1 thuyền và 18 thuỷ thủ về đến bờ biển Tây Ban Nha.

Ý nghĩa:

- Mở ra một trang mới trong tiến trình phát triển của lịch sử loài người.

- Mở ra những con đường mới, những vùng đất mới, những dân tộc mới, những kiến thức mới, tăng cường giao lưu văn hoá giữa các châu lục. 

- Thị trường thế giới được mở rộng, hàng hải quốc tế phát triển.

- Thúc đẩy quá trình khủng hoảng, tan rã của quan hệ phong kiến và sự ra đời của chủ nghĩa tư bản ở châu Âu.

- Tuy nhiên, các cuộc phát kiến địa lí cũng làm nảy sinh quá trình cướp bóc thuộc địa và buôn bán nô lệ.

17 tháng 10 2021

Tham khảo:

Phong kiến là cấu trúc xã hội xoay quanh những mối quan hệ xuất phát từ việc sở hữu đất đai để đổi lấy lao động. Tại châu Âu, chế độ này là một tổng hợp các tục lệ pháp lý và quân sự nở rộ vào giai đoạn từ thế kỷ 9 tới 15.

Câu 2 không biết

 

17 tháng 10 2021

thank

 

17 tháng 10 2016

1. triều đường .

3. các triều đại : ngô , đinh , tiền lê , lý , trần 

4.Thời ngô 

Trung ương : vua đứng đầu nắm mọi quyền hành , giúp việc có quan văn quan võ 

Địa phương : cử các tướng có công coi giữa các châu quan trọng 

Thời  lý 

Trung ương : đứng đầu là vua , giúp việc có quan đại thần , quan văn ,quan võ

Địa phương : cả nước chia thành 24 lộ dưới lộ là phủ , dưới phủ là huyện , dưới huyện là hương xã

6.những nét độc đáo của cách đánh của lý thường kiệt 
- Chủ trương "Tiên phát chế nhân" (đem quân sang đánh trước để kiềm chế quân giặc, giành thế chủ động; tấn công thành Ung Châu, Khâm Châu, bàn đạp xâm lược quan trọng của địch ). Đây không phải là hành động xâm lược của quân ta.
- Khi quân Tống do Quách Quỳ chỉ huy tràn vào nước ta, ngay lập tức cho xây dựng phòng tuyến sông Cầu (sông Như Nguyệt) làm trận địa mai phục, từ đó đã đánh tan được quân giặc, giành chiến thắng vang dội.
Tác dụng của chính sách ngụ binh ư nông:
- là một chính sách rất khôn khéo thời bình nhằm củng cố lực lượng quân đội lại kích thích tăng gia sản xuất.
- Giảm bớt gánh nặng về lương thực nuôi quân cho triều đình.
- Là một phương pháp kết hợp hài hòa giữa quân sự và nông nghiệp nhờ đó có thể tập hợp lực lượng chuyển từ thời bình sang thời chiến ngay khi cần; nó phản ánh tư duy nông binh bất phân (không phân biệt quân đội và nông dân), đâu có dân là đó có quân, phù hợp với điều kiện xây dựng nền quốc phòng của một nước đất không rộng, người không đông, cần phải huy động tiềm lực cả nước vừa sản xuất, vừa đánh giặc.

 

1) Kể tên các anh hùng dân tộc trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống và quân Mông-Nguyên? Cho biết công lao của một anh hùng mà em yêu thích?2) Lý thường kiệt đã thực hiện chủ trương gì để đối phó với sự xâm lược của nhà tống ? Chủ trương đó đã được thực hiện như thế nào? Ý nghĩa của thắng lợi đó?3) nhà trần đã củng cố chế độ phong kiến tập quyền như thế nào?...
Đọc tiếp

1) Kể tên các anh hùng dân tộc trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống và quân Mông-Nguyên? Cho biết công lao của một anh hùng mà em yêu thích?

2) Lý thường kiệt đã thực hiện chủ trương gì để đối phó với sự xâm lược của nhà tống ? Chủ trương đó đã được thực hiện như thế nào? Ý nghĩa của thắng lợi đó?

3) nhà trần đã củng cố chế độ phong kiến tập quyền như thế nào? Chứng minh ba lấn kháng chiến chống quân Mông-Nguyên thắng lợi là nhờ các chiến thuật, chiến lược đúng đắn, sáng tạo và sự chuẩn bị chu đáo của nhà trần?

4) em hãy nêu vị trí của đạo phật thời lý? Vì sao phật giáo thời lý được đặc biệt phát triển ?

5) Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước thời trần ? Cơ cấu tổ chức bộ máy quan lại thời trần có gì giống và khác so với thời lý?

6) Trình bày nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của ba lần đánh thắng quân xâm lược Mông-Nguyên?

7) Nhà trần đã làm gì để khôi phục và phát triển kinh tế? tác dụng?

0
câu 1 : năm 1054 , nhà lý đổi tên nước là gì ?câu 2 : đinh bộ lĩnh dpj tan loạn 12 sứ quân là do :câu 3 : tên gọi nước ta thời lý :câu 4 : vì sao các thành thị trung đại ra đời ở châu âu ? câu 5 : đời sống văn hóa thời đinh - tiền lê như thế nào ?câu 6 : nhận xét về nét độc đáo , sáng tạo trong cách đánh giặc của lý thường kiệt trong cuộc kháng chiến chống tống xâm lược .câu 7 : vì sao văn hóa phùng hưng ra đời...
Đọc tiếp

câu 1 : năm 1054 , nhà lý đổi tên nước là gì ?

câu 2 : đinh bộ lĩnh dpj tan loạn 12 sứ quân là do :

câu 3 : tên gọi nước ta thời lý :

câu 4 : vì sao các thành thị trung đại ra đời ở châu âu ? 

câu 5 : đời sống văn hóa thời đinh - tiền lê như thế nào ?

câu 6 : nhận xét về nét độc đáo , sáng tạo trong cách đánh giặc của lý thường kiệt trong cuộc kháng chiến chống tống xâm lược .

câu 7 : vì sao văn hóa phùng hưng ra đời ở châu âu ?

câu 8 :  đánh giá công lao của lý thường kiệt trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược tống 

câu 9 : vì sao nhân dân nhà lý chống tống thắng lợi  ? ý nghĩa lịch sử của chiến thắng 

câu 10 : nhà điinh đã làm những gì để xây dựng đất nước  ? đánh giá công lao của đinh bộ lĩnh đối với nước ta

câu 11 : tổ chưc chính quyền của thời tiền lê như thế nào 

câu 12:  nhà lý đã thành lập như thế nào ? nhà lý đã tổ chức chính quyền trung ương và địa phương ra sao ?    

câu 13 trình bày luật pháp và quân đội nhà lý

3
1 tháng 11 2021

câu 1 : Năm 1054, nhà Lý  đổi tên nước là Đại Việt