K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 12 2016

Cho hàm số : y = f(x) = 12/x

a)

+ Thay f(5) vào hàm số trên, ta có :

y = f(5) = 12/5

y = f(5) = 2,4

Vậy f(5) = 2,4

+ Thay f(-3) vào hàm số, ta có :

y = f(-3) = 12 : (-3)

y = f(-3) = -4

Vậy f(-3) = -4

b)

x6 4 3 2 5 8 12
f(x) = 12/x23462,41,51

 

Mình chúc bạn học tốt nha !

 

 

15 tháng 1 2019

Lần lượt thay x bởi -6, -4 ; -3 ; 2 ; 5 ; 6 ; 12 vào công thức Giải bài 28 trang 64 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7 ta được các giá trị tương ứng y là -2; -3; -4; 6; 2, 4; 2 và 1.

Ta được bảng sau:

x -6 -4 -3 2 5 6 12
Giải bài 28 trang 64 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7 -2 -3 -4 6 2,4 2 1
18 tháng 6 2017

Điền giá trị y = f(x) vào bảng sau:

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

x -5 -3 -1 1 3 5 15
y=f(x) -3 -5 -15 15 5 3 1
HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
12 tháng 9 2023

a) Ta có:

\(f\left( {\dfrac{1}{5}} \right) = \dfrac{5}{{4.\dfrac{1}{5}}} = \dfrac{5}{{\dfrac{4}{5}}} = 5:\dfrac{4}{5} = 5.\dfrac{5}{4} = \dfrac{{25}}{4};\)

\(f\left( { - 5} \right) = \dfrac{5}{{4.\left( { - 5} \right)}} = \dfrac{5}{{ - 20}} = \dfrac{{ - 1}}{4};\)

\(f\left( {\dfrac{4}{5}} \right) = \dfrac{5}{{4.\dfrac{4}{5}}} = \dfrac{5}{{\dfrac{{16}}{5}}} = 5:\dfrac{{16}}{5} = 5.\dfrac{5}{{16}} = \dfrac{{25}}{{16}}\)

b) Ta có:

\(f\left( { - 3} \right) = \dfrac{5}{{4.\left( { - 3} \right)}} = \dfrac{5}{{ - 12}} = \dfrac{{ - 5}}{{12}};\)

\(f\left( { - 2} \right) = \dfrac{5}{{4.\left( { - 2} \right)}} = \dfrac{5}{{ - 8}} = \dfrac{{ - 5}}{8};\)

\(f\left( { - 1} \right) = \dfrac{5}{{4.\left( { - 1} \right)}} = \dfrac{5}{{ - 4}} = \dfrac{{ - 5}}{4};\)

\(f\left( { - \dfrac{1}{2}} \right) = \dfrac{5}{{4.\left( { - \dfrac{1}{2}} \right)}} = \dfrac{5}{{\dfrac{{ - 4}}{2}}} = \dfrac{5}{{ - 2}} = \dfrac{{ - 5}}{2}\);

\(f\left( {\dfrac{1}{4}} \right) = \dfrac{5}{{4.\dfrac{1}{4}}} = \dfrac{5}{{\dfrac{4}{4}}} = \dfrac{5}{1} = 5\);

\(f\left( 1 \right) = \dfrac{5}{{4.1}} = \dfrac{5}{4}\);

\(f\left( 2 \right) = \dfrac{5}{{4.2}} = \dfrac{5}{8}\)

Ta có bảng sau:

\(x\)

–3

–2

–1

\( - \dfrac{1}{2}\)

\(\dfrac{1}{4}\)

1

2

\(y = f\left( x \right) = \dfrac{5}{{4x}}\)

\(\dfrac{{ - 5}}{{12}}\)

\(\dfrac{{ - 5}}{8}\)

\(\dfrac{{ - 5}}{4}\)

\(\dfrac{{ - 5}}{2}\)

5

\(\dfrac{5}{4}\)

\(\dfrac{5}{8}\) 

16 tháng 12 2020

a, f (-1)= 5 - 3.(-1)= 8

    f (0) = 5 - 3. 0= 5

 
x-23
y11-4
 
  
 

c, bn lm đi nhá, mà câu b lỗi xin lỗi nhé

18 tháng 12 2020

a) Thay x=1 vào hàm số y=2x-1, ta được: 

\(y=2\cdot1-1=2-1=2\)

Thay x=-1 vào hàm số y=2x-1, ta được: 

\(y=2\cdot\left(-1\right)-1=-2-1=-3\)

Thay x=0 vào hàm số y=2x-1, ta được: 

\(y=2\cdot0-1=-1\)

Thay x=2 vào hàm số y=2x-1, ta được: 

\(y=2\cdot2-1=4-1=3\)

Vậy: F(1)=2; F(-1)=-3; F(0)=-1; F(2)=3

b) 

x 1 -1 0 2 y=2x-1 2 -3 -1 3

 

24 tháng 12 2021

a: f(-3)=-2+6=4

f(-1)=-2/3+6=16/3

y=6 => x=0

6 tháng 12 2016

1.

y=f(-1)=3*(-1)-2=-5

y=f(0)=3*0-2=-2

y=f(-2)=3*(-2)-2=-8

y=f(3)=3*3-2=7

Câu 2,3a làm tương tự,chỉ việc thay f(x) thôi.

3b

Khi y=5 =>5=5-2*x=>2*x=0=> x=0

Khi y=3=>3=5-2*x=>2*x=2=>x=1

Khi y=-1=>-1=5-2*x=>2*x=6=>x=3

14 tháng 12 2016

f(-1)=3.1-2=3-2=1

f(0)=3.0-2=0-2=-2

f(-2)=3.(-2)-2=-6-2=-8

f(3)=3.3-2=9-2=7