K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 5 2017

Đáp án: D

20 tháng 8 2018

Đáp án B

25 tháng 1 2022

a)\(a=20cm=0,2m\)

   Một phần chìm trong chất lỏng \(d_1\) và phần còn lại nằm hoàn     toàn trong chất lỏng \(d_2\) tức khối gỗ đang nằm lơ lửng trong       chất lỏng.

   \(\Rightarrow F_A=P\)

   \(\Rightarrow d_1\cdot V_{chìm}=d_2\cdot V\)

   \(\Rightarrow12000\cdot V_{chìm}=8000\cdot0,2^3\)

   \(\Rightarrow V_{chìm}=\dfrac{2}{375}m^3\)

   Mà \(V_{chìm}=a^2\cdot h_{chìm}\Rightarrow h_{chìm}=\dfrac{2}{15}m\approx13,33cm\)

b) Lực đẩy Ácsimet tác dụng lên khối gỗ:

       \(F_A=d_1\cdot V=12000\cdot0,2^3=96N\)

    Để khối gỗ chìm hoàn toàn trong \(d_1\) thì:

     \(h'=s=a-h_{chìm}=0,2-\dfrac{2}{15}=\dfrac{1}{15}m\)

    Công cần thiết để nhấn chìm khối gỗ hoàn toàn trong \(d_1\) là:

     \(A=F\cdot s=96\cdot\dfrac{1}{15}=6,4J\)

 

Refer

1. Khi thả vào nước, khối gỗ lơ lửng đứng yên thì ta có:

-->FA=P

⇔d1Vc=d2V⇔12000.a2.hc=8000.a3

⇔hc=\(\dfrac{2}{3}\)a=13,33cm

2.Lực đẩy Ác si mét tác dụng lên toàn bộ khối gỗ là:

FA=d1V=12000.0,23=96N

Công cần để nhấn chìm khối gỗ là:

A=\(\dfrac{1}{2}\) FA(a−hc)=1/2.96.(0,2−0,1333)=3,2J

25 tháng 9 2021

doi 3L = 0,003m3

thể tích của hỗn hợp là V=V1+V2=3+3=6L=0,006m3 kl của hỗn hợp là 900 x 0,006 = 5,4 kg kl của chất lỏng A là 800 x 0,003 = 2,4 kg kl của chất lỏng b là 5,4 - 2,4 = 3 kg klr cua chat long b la 3/0,003 = 1000 kg/m3

20 tháng 3 2016

bucminh1012,5 kg/m3

6 tháng 2 2017

doi 3L = 0,003m3

thể tích của hỗn hợp là V=V1+V2=3+3=6L=0,006m3 kl của hỗn hợp là 900 x 0,006 = 5,4 kg kl của chất lỏng A là 800 x 0,003 = 2,4 kg kl của chất lỏng b là 5,4 - 2,4 = 3 kg klr cua chat long b la 3/0,003 = 1000 kg/m3

17 tháng 4 2018

B

Vật có thể tích bằng: V = m/dv = 3,6/1800 =  2 . 10 - 3   m 3

18 tháng 11 2021

giải ra đầy đủ giúp em với ạ:<

19 tháng 11 2021

\(900kg/m^3=9000N/m^3;18cm=0,18m\)

Gọi:

h' là độ cao của cột CHẤT LỎNG ở nhánh bên này (trái).

p' là áp suất...............

d' là trọng lượng riêng........
h'' là độ cao của cột THỦY NGÂN ở nhánh bên kia (phải). 

p'' là áp suất..........

d'' là trọng lượng riêng..............
Khi đứng yên áp suất tại mặt phân cách của chất lỏng và thủy ngân sẽ bằng áp suất tại một điểm ngang mặt phân cách nên:  

\(p'=p''=d'\cdot h'=d''\cdot h''\)

\(\Rightarrow h''=\dfrac{d'\cdot h'}{d''}\dfrac{900\cdot0,18}{136000}\approx0,012m\)

Vậy khoảng cáchgiữa mực chất lỏng và thủy ngân là: \(0,18-0,012=0,168\left(m\right)\)