K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 11 2016

\(A=\left|x\right|\sqrt{1-x^2}\)

\(=\sqrt{x^2}\cdot\sqrt{1-x^2}\)

\(=\sqrt{x^2\left(1-x^2\right)}\)

\(\le\frac{x^2+1-x^2}{2}=\frac{1}{2}\) (Bđt Cô-si)

Dấu = khi \(x=\pm\frac{1}{\sqrt{2}}\)

Vậy \(Max_A=\frac{1}{2}\Leftrightarrow x=\pm\frac{1}{\sqrt{2}}\)

 

12 tháng 11 2016

cảm ơn bạn nha nha nha nha nha nha. ahihi vui quá. tớ làm thử qua các này mà tưởng không đưa vào căn được nên vất đi luôn òi. thankssssssssssssssssss

tích mình với

ai tích mình

mình tích lại

thanks

14 tháng 2 2019

Tích mình đi mình tích lại

2 tháng 7 2017

1, A= y^3(1-y)^2 = 4/9 . y^3 . 9/4 (1-y)^2

= 4/9 .y.y.y . (3/2-3/2.y)^2

=4/9 .y.y.y (3/2-3/2.y)(3/2-3/2.y)

<= 4/9 (y+y+y+3/2-3/2.y+3/2-3/2.y)^5

=4/9 . 243/3125

=108/3125

Đến đó tự giải

2 tháng 7 2017


Thử sức với bài 1 xem thế nào :vv
x>0 => 0<x<=1 
f(x)=x^2(1-x)^3
Xét f'(x) = -(x-1)^2x(5x-2) 
Xét f'(x)=0 -> nhận x=2/5 và x=1thỏa mãn đk trên .
 Thử x=1 và x=2/5 nhận x=2/5 hàm số Max tại ddk 0<x<=1 (vậy x=1 loại)
P/s: HS cấp II hong nên làm cách này nhé em :vv 
 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
4 tháng 7 2021

$A=2x-\sqrt{x}=2(x-\frac{1}{2}\sqrt{x}+\frac{1}{4^2})-\frac{1}{8}$

$=2(\sqrt{x}-\frac{1}{4})^2-\frac{1}{8}$

$\geq \frac{-1}{8}$

Vậy $A_{\min}=-\frac{1}{8}$. Giá trị này đạt tại $x=\frac{1}{16}$

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
4 tháng 7 2021

$B=x+\sqrt{x}$

Vì $x\geq 0$ nên $B\geq 0+\sqrt{0}=0$

Vậy $B_{\min}=0$. Giá trị này đạt tại $x=0$

 

29 tháng 11 2021

\(1,yz\sqrt{x-1}=yz\sqrt{\left(x-1\right)\cdot1}\le yz\cdot\dfrac{x-1+1}{2}=\dfrac{xyz}{2}\)

\(zx\sqrt{y-2}=\dfrac{zx\cdot2\sqrt{2\left(y-2\right)}}{2\sqrt{2}}\le\dfrac{xyz}{2\sqrt{2}}\\ xy\sqrt{z-3}=\dfrac{xy\cdot2\sqrt{3\left(z-3\right)}}{2\sqrt{3}}\le\dfrac{xyz}{2\sqrt{3}}\)

\(\Leftrightarrow M\le\dfrac{\dfrac{xyz}{2}+\dfrac{xyz}{2\sqrt{2}}+\dfrac{xyz}{2\sqrt{3}}}{xyz}=\dfrac{xyz\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2\sqrt{2}}+\dfrac{1}{2\sqrt{3}}\right)}{xyz}=\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2\sqrt{2}}+\dfrac{1}{2\sqrt{3}}\)

Dấu \("="\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-1=1\\y-2=2\\z-3=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=4\\z=6\end{matrix}\right.\)

29 tháng 11 2021

\(2,N^2=\left(\sqrt{a+b}+\sqrt{b+c}+\sqrt{c+a}\right)^2\\ \Leftrightarrow N^2\le\left(a+b+b+c+c+a\right)\left(1^2+1^2+1^2\right)\\ \Leftrightarrow N^2\le6\left(a+b+c\right)=6\sqrt{2}\\ \Leftrightarrow N\le\sqrt{6\sqrt{2}}\)

Dấu \("="\Leftrightarrow a=b=c=\dfrac{\sqrt{2}}{3}\)

1 tháng 1 2017

1) ĐK: x \(\ge\)1; y \(\ge\)2

Áp dụng bđt \(\frac{\sqrt{a}+\sqrt{b}}{2}\le\)\(\sqrt{\frac{a+b}{2}}\) (cho 2 sô a;b > 0) ta co:

\(\frac{A}{2}\le\sqrt{\frac{x-1+y-2}{2}}=\sqrt{\frac{4-3}{2}}=\sqrt{\frac{1}{2}}\)

\(A=\sqrt{\frac{1}{2}}.2=\sqrt{2}\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\left\{\begin{matrix}x-1=y-2\\x+y\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}x=\frac{3}{2}\\y=\frac{5}{2}\end{matrix}\right.\)

2 tháng 1 2017

2) ĐK: x \(\ge\)1; y \(\ge\)2

Áp dụng bđt AM-GM cho 2 số dương ta có:

\(\frac{\sqrt{x-1}}{x}=\frac{\sqrt{1.\left(x-1\right)}}{x}\le\frac{1+x-1}{2x}=\frac{1}{2}\)

\(\frac{\sqrt{y-2}}{y}=\frac{\sqrt{2.\left(y-2\right)}}{\sqrt{2}.y}\le\frac{2+y-2}{\sqrt{2}.2y}=\frac{1}{\sqrt{2}.2}\)

\(B=\frac{\sqrt{x-1}}{x}+\frac{\sqrt{y-2}}{y}\)\(\le\frac{1}{2}+\frac{1}{\sqrt{2}.2}=\frac{2}{4}+\frac{\sqrt{2}}{4}=\frac{2+\sqrt{2}}{4}\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\left\{\begin{matrix}x-1=1\\y-2=2\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}x=2\\y=4\end{matrix}\right.\)

18 tháng 9 2017

câu 1 

ta có .....

lười viết Min - cốp xki nha

18 tháng 9 2017

DKXD của A, ta có \(x^{2\le5\Rightarrow-\sqrt{5}\le x\le\sqrt{5}}\)

mà \(3x\ge-3\sqrt{5}\)

mặt kkhác \(\sqrt{5-x^2}\ge0\Rightarrow A=3x+x\sqrt{5-x^2}\ge-3\sqrt{5}\)

min A= \(-3\sqrt{5}\)\(\Leftrightarrow x=-\sqrt{5}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
7 tháng 8 2021

Lời giải:
a.

Áp dụng BĐT Bunhiacopxky:

$A^2=(\sqrt{x-1}+\sqrt{9-x})^2\leq (x-1+9-x)(1+1)=16$

$\Rightarrow A\leq 4$

Vậy $A_{\max}=4$. Giá trị này đạt tại $x=5$

b.

$A=\frac{3(\sqrt{x}+2)+5}{\sqrt{x}+2}=3+\frac{5}{\sqrt{x}+2}$

Để $A$ nguyên thì $\frac{5}{\sqrt{x}+2}=m$ với $m$ nguyên dương

$\Leftrightarrow \sqrt{x}+2=\frac{5}{m}$

$\sqrt{x}=\frac{5-2m}{m}$

Vì $\sqrt{x}\geq 0$ nên $\frac{5-2m}{m}\geq 0$

Mà $m$ nguyên dương nên $5-2m\geq 0$

$\Leftrightarrow m\leq 2,5$. 

$\Rightarrow m=1; 2$

$\Rightarrow x=9; x=\frac{1}{4}$

NV
2 tháng 1

ĐKXĐ: \(x\ge0\)

Do \(\left\{{}\begin{matrix}2>0\\x+\sqrt{x}+1>0\end{matrix}\right.\) nên \(A_{max}\) khi \(x+\sqrt{x}+1\) đạt GTNN

Mà \(x\ge0\Rightarrow x+\sqrt{x}+1\ge1\)

\(\Rightarrow\dfrac{2}{x+\sqrt{x}+1}\le2\)

Hay \(A_{max}=2\) khi \(x=0\)

2 tháng 1

loading...  

a: ĐKXĐ: x>=0; x<>1

\(P=\left(\dfrac{\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}-\dfrac{\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}+1\right)^2}\right)\cdot\dfrac{\left(x-1\right)^2}{2}\)

\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)-\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(x-1\right)\cdot\left(\sqrt{x}+1\right)}\cdot\dfrac{\left(x-1\right)^2}{2}\)

\(=\dfrac{x-\sqrt{x}-2-x-\sqrt{x}+2}{2}\cdot\dfrac{x-1}{\sqrt{x}+1}\)

\(=-\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)\)

b: 0<x<1

=>căn x<1

=>căn x-1<0

=>căn x*(căn x-1)<0

=>-căn x*(căn x-1)>0

=>P>0

c: \(P=-x+\sqrt{x}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}\)

\(=-\left(\sqrt{x}-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{1}{4}< =\dfrac{1}{4}\)

Dấu = xảy ra khi x=1/4