K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 9 2016

Áp dụng tc dãy tỉ:

\(\frac{x}{7}=\frac{y}{13}=\frac{x+y}{7+13}=\frac{40}{20}=2\)

\(\Rightarrow\begin{cases}\frac{x}{7}=2\Rightarrow x=14\\\frac{y}{13}=2\Rightarrow y=26\end{cases}\)

29 tháng 9 2016

\(\frac{x}{7}=\frac{y}{13}\) và x+y=40

\(\frac{x}{7}=\frac{y}{13}=\frac{x+y}{7+13}=\frac{40}{20}=2\) 

=>x=14

    y=36

vậy x=14

       y=36

mai anh em ta gặp nhau có gì k hiểu hỏi anh nhé

30 tháng 5 2017

=5079275

30 tháng 5 2017

tính hẳn ra hộ em là đầu tiên phải làm như nào rồi thế nào được không ạ !

- _ -

Ô tô thứ hai đi được là :

\(\frac{7}{13}:2=\frac{7}{26}\)(phần)

Quy đồng \(\frac{7}{13}=\frac{7\times2}{13\times2}=\frac{14}{26}\)ra mẫu số chung là 26

Vậy :

Ô tô thứ nhất :\(\frac{14}{26}\)(phần)

Ô tô thứ hai :\(\frac{7}{26}\)

Ô tô thứ ba :\(\frac{15}{26}\)

Sắp xếp theo thứ tự tăng dần là:\(\frac{7}{26};\frac{14}{26};\frac{15}{26}\)

Đáp số: ô tô thé ba đi được nhanh nhất.

21 tháng 8 2017

(14,78-a)/(2,87+a)=4/1

14,78+2,87=17,65

Tổng số phần bằng nhau là 4+1=5

Mỗi phần có giá trị bằng 17,65/5=3,53

=>2,87+a=3,53

=>a=0,66.

21 tháng 8 2017

bạn bị lạc đề rồi cái này là tìm x nhé bạn

9 tháng 8 2019

Giúp vs ạ !

9 tháng 8 2019

Giả sử \(x=\frac{a}{m},y=\frac{b}{m}(a,b,m\inℤ,m\ge0)\)

Vì x < y nên ta suy ra a < b

Ta có : \(x=\frac{a}{m},y=\frac{b}{m}\Leftrightarrow x=\frac{2a}{2m},y=\frac{2b}{2m}\)

Mà a < b nên a + a < a + b <=> 2a < a + b

Do 2a < a + b thì x < y                                               [1]

Lại có : a < b nên a + b < b + b <=> a + b < 2b           

Mà a + b < 2b <=> x < z                                           [2]

Từ 1 và 2 suy ra x < z < y \((đpcm)\)

1 tháng 9 2017

a, \(2+2^2+.....+2^{49}+2^{50}=2^{1+2+..+50}=2^{\frac{\left(50+1\right)\left[\left(50-1\right):1+1\right]}{2}}=1275\)

b, tương tự

1 tháng 9 2017

Sorry bn nha mk chưa hịc luỹ thừa 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
6 tháng 3 2017

Câu 30:

Để ý \((1+i)^2=2i\)\((1-i)(1+i)=2\) nên để cho đỡ vất vả, ta nhân cả hai vế của PT với \(1+i\). Khi đó thu được:

\((2z-1)(2i)+(\overline{z}+1).2=(2-2i)(1+i)=2(1-i)(1+i)=4\)

Khai triển và rút gọn:

\(\Leftrightarrow 2zi-i+\overline{z}=1\)

Đặt \(z=a+bi(a,b\in\mathbb{R})\). \(\Rightarrow \overline{z}=a-bi\)

\(\Rightarrow 2i(a+bi)-i+a-bi=1\Leftrightarrow (a-2b)+i(2a-b-1)=1\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a-2b=1\\2a-b-1=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{1}{3}\\b=\dfrac{-1}{3}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow |z|=\sqrt{a^2+b^2}=\frac{\sqrt{2}}{3}\). Đáp án D.

Bài 31: Để \(z.z'\in\mathbb{R}\) nghĩa là phần ảo của nó phải bằng $0$

Khai triển:

\(z.z'=(m+3i)[2-(m+1)i]=A+i(6-m^2-m)\) với \(A\in\mathbb{R}\)

Lưu ý: Bài toán muốn thỏa điều kiện phần ảo bằng 0 thì ta sẽ chỉ quan tâm đến phần ảo, do đó mình mới viết gọn hết các phần thực thành 1 cụm $A$

Phần ảo bằng \(0\Leftrightarrow 6-m^2-m=0\Leftrightarrow m=2\) hoặc \(m=-3\)

Đáp án D.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
6 tháng 3 2017

Câu 33: Tương tự như câu 30

Đặt \(z=a+bi(a,b\in\mathbb{R})\Rightarrow\overline{z}=a-bi\)

Khi đó \(z+2\overline{z}=2-4i\Rightarrow a+bi+2(a-bi)=2-4i\)

\(\Leftrightarrow 3a-bi=2-4i\Rightarrow \)

\(\Rightarrow \left\{\begin{matrix} 2a=3\\ b=4\end{matrix}\right.\Rightarrow \left\{\begin{matrix} a=\frac{2}{3}\\ b=4\end{matrix}\right.\Rightarrow |z|=\sqrt{a^2+b^2}=\frac{2\sqrt{37}}{3}\)

Đáp án C

Câu 34:

Ta có \((iz)(\overline{z}-2+3i)=0\Leftrightarrow \)\(\left[{}\begin{matrix}iz=0\\\overline{z}-2+3i=0\end{matrix}\right.\)

Ở TH1 vì \(i\neq 0\Rightarrow z=0\)

Ở TH2: \(\overline{z}-2+3i=0\Leftrightarrow \overline{z}=2-3i\rightarrow z=2+3i\)

(Nhớ rằng nếu số phức $z$ có dạng $a+bi$ thì \(|z|=a-bi\) và ngược lại)

Đáp án A.

Mình nghĩ phần số phức là phần đơn giản nhất trong chương trình 12 vì nó giống như kiểu giải PT thông thường thôi. Thiết nghĩ bạn nên ôn thật chắc kiến thức lý thuyết cơ bản trong sgk. Cam đoan rằng khi bạn nắm chắc kiến thức lý thuyết về số phức thì sẽ cảm thấy nó dễ.

Giải

Anh hơn em số tuổi là :

13 - 3 = 10 ( tuổi )

Hiệu số tuổi của anh và em không thay đổi.

Ta có sơ đồ khi tuổi anh gấp 3 lần tuổi em :

Anh : l-----l-----l-----l

Em : l-----l

Hiệu số phần bằng nhau là :

3 - 1 = 2 ( phần )

1 phần ứng với :

10 : 2 = 5 ( tuổi )

Tuổi em khi đó là :

5 x 1 = 5 ( tuổi )

Số năm nữa để tuổi anh gấp 3 lần tuổi em là :

5 - 3 = 2 ( năm )

          Đ/s : 2 năm

28 tháng 9 2019

2 năm nữa 13+2=15;3+2=5

12 tháng 4 2020

tìm x,y biết

-3xy+4y-6x=27

<=> \(-3xy +4y-6x-27= 0\)

\(−3xy+4y−(6x+8)=19\)

\(−3xy+4y−(6x+8)=19\)

\(y(4−3x)−2(4−3x)=19\)

\(y(4−3x)−2(4−3x)=19\)

\((y−2)(4−3x)=19\)

\((y−2)(4−3x)=19x,y∈Z\)

\(y−2,4−3x∈Ư(19)x,y∈Z \)

\(y−2,4−3x∈Ư(19)\)

Ta có bảng:

y−2 1 −1 19 −19

y 3 1 21 −17

4−3x 19 −19 1 −1

x −5 ∉Z 1 ∉Z