K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 9 2016

Ta có:

\(a+b⋮6\)

\(\Rightarrow a⋮6,b⋮6\)

\(\Rightarrow a^3⋮6,b^3⋮6\)

\(\Rightarrow a^3+b^3⋮6\left(đpcm\right)\)

Vậy \(a^3+b^3⋮6\)

28 tháng 9 2016

Ta có: a3=a.a.a

           b3=b.b.b

Ta thấy: a+b nên (a+b)(a+b)(a+b) chia hết cho 6

Vậy a3+b3 chia hết cho 6.

Tick mik nhiều nhe!hihi

a: a^3-a=a(a^2-1)

=a(a-1)(a+1)

Vì a;a-1;a+1 là ba số liên tiếp

nên a(a-1)(a+1) chia hết cho 3!=6

=>a^3-a chia hết cho 6

25 tháng 9 2016

Ta có: a3+b3=(a+b)(a2-ab+b2)

Mà a+b chia hết 6

=>a2-ab+b2 chia hết 6

=>a3+b3 chia hết 6

18 tháng 3 2018

Nếu a + b chia hết cho 6 => a chia hết cho 6 và b chia hết cho 6

=> a^3 hay aaa chia hết cho 6

b^3 hay bbb chia hết cho 6

=> a^3 + b^3 chia hết cho 6.

19 tháng 3 2018

nếu a=15

b=3 thì a+b chia hết cho 6 mà a,b ko chia hết cho 6

27 tháng 7 2016

a) \(a^3-a=a\left(a^2-1\right)=a\left(a-1\right)\left(a+1\right)\)

Vì \(n;n+1;n-1\)là 3 số nguyên liên tiếp chia hết cho 6.

\(\Rightarrow a\left(a+1\right)\left(a-1\right)\)chia hết cho 6

Hay \(a^3-a\)chia hết cho 6 (với mọi \(a\in Z\))

b) \(ab.\left(a^2-b^2\right)\)

Nếu a hoặc b chia hết cho 6 \(\Rightarrow ab.\left(a^2-b^2\right)\)chia hết cho 6

Nếu  a và b không chia hết cho 6 mà \(a^2\)chia 6 dư 1(2;3;4;5....) và \(b^2\)chia 6 dư 1(2;3;4;5...) 

\(\Rightarrow a^2-b^2\)chia 6 dư 1 (2;3;4;5...)  - 1 (2;3;4;5...) = 0

thì \(ab.\left(a^2-b^2\right)\)chia hết cho 6.

a: \(a^3-a=a\left(a^2-1\right)=a\left(a-1\right)\left(a+1\right)\)

Vì a;a-1;a+1 là ba số nguyên liên tiếp

nên \(a\left(a-1\right)\left(a+1\right)⋮3!\)

hay \(a^3-a⋮6\)

b: \(ab\left(a^2-b^2\right)=a^3b-ab^3\)

\(=a^3b-ab+ab-ab^3\)

\(=b\left(a^3-a\right)+a\left(b-b^3\right)\)

Vì \(a^3-a⋮6\)

và \(b-b^3=-\left(b^3-b\right)⋮6\)

nên \(ab\left(a^2-b^2\right)⋮6\)

19 tháng 10 2017

Câu a) có 2 trường hợp nha bn

TH1

n là số lẻ thì (n+10) là số lẻ và (n+17) là số chẵn => (n+10)(n+17) là số chẵn hay nói cách khác (n+10)(n+17) chia hết cho 2

TH2

n là số chẵn thì (n+10) là số chẵn và (n+17) là số lẻ => (n+10)(n+17) là số chẵn hay nói cách khác (n+10)(n+17) là chia hết cho 2

Vậy (n+10)(n+17) chia hết cho 2

Câu b)

Ta có \(a^3+b^3+c^3-a+b+c=a\left(a-1\right)\left(a+1\right)+b\left(b-1\right)\left(b+1\right)+c\left(c-1\right)\left(c+1\right)\)

Mà \(a\left(a-1\right)\left(a+1\right)\)và \(b\left(b-1\right)\left(b+1\right)\)và \(c\left(c-1\right)\left(c+1\right)\) là 3 số liên tiếp

Nên \(a\left(a-1\right)\left(a+1\right)\)và \(b\left(b-1\right)\left(b+1\right)\)và \(c\left(c-1\right)\left(c+1\right)\)chia hết cho 2 và 3 => chia hết cho 6

Ta có \(a^3+b^3+c^3-a+b+c\)chia hết cho 6 mà \(a^3+b^3+c^3\)chia hết cho 6 

Vậy \(a+b+c\)chia hết cho 6

9 tháng 2 2019

Ta có : a - 13b = a - b - 12b

                        = (a - b) -12b

Mà \(\hept{\begin{cases}a-b\\12b\end{cases}}\)

đều chia hết cho 6

Nên a-b-12b chia hết cho 6 

Hay a-13b chia hết cho 6

Vậy a-13b chia hết cho 6 ( đpcm)

10 tháng 2 2019

Vì a-b chia hết cho 6 

nên (a-b)-12 chia hết cho 6

=>> a+13b chia hết cho 6